K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2023

- Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó

- Tiến trình tìm hiểu tự nhiên:

Bước 1: Quan sát, đặt câu hỏi

Quan sát là bước đầu tiên để nhận ra tình huống có vấn đề. Qua đó, em đặt được câu hỏi về vấn đề cần tìm hiểu

Bước 2: Xây dựng giả thuyết

Dựa trên hiểu biết của mình và qua phân tích kết quả quan sát, em đưa ra dự đoán, tức là giả thuyết để trả lời cho câu hỏi ở bước 1

Bước 3: Kiểm tra giả thuyết

Kiểm tra giả thuyết là làm thí nghiệm để chứng minh dự đoán ở bước 2 đúng hay sai.

Ở bước này, em phải:

   + Chuẩn bị các mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm

   + Lập phương án thí nghiệm

   + Tiến hành thí nghiệm theo phương án đã lập

Bước 4: Phân tích kết quả

   + Thực hiện các phép tính cần thiết, lập bảng, xây dựng biểu đồ…

   + Từ việc phân tích kết quả, rút ra kết luận. Giả thiết được chấp nhận hay bị bác bỏ

Bước 5: Viết, trình bày báo cáo

Một báo cáo kết quả tìm hiểu tự nhiên thường gồm các nội dung chính như sau:

   + Tên báo cáo

   + Tên người thực hiện

   + Mục đích

   + Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp

   + Kết quả và thảo luận

   + Kết luận

20 tháng 11 2021

 Sinh học

(ko chắc)

20 tháng 11 2021

thuộc sinh học chắc luôn

20 tháng 2 2016

1/- Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. Ví dụ: hoa lúa
-Hoa giao phấn: là những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác. Ví dụ hoa bắp (ngô), hoa mướp

Sau thụ tinh : quả do bầu nhụy biến đổi thành, hạt do noãn phát triển thành.
Một số cây khi quả hình thành vẫn còn giữ lại 1 bộ phận của hoa. Ví dụ như phần đài hoa vẫn còn lại trên quả của các loại cây: ổi, hồng, cà chua, ... ; phần đầu nhụy, vòi nhụy cũng được giữ lại ở quả :chuối, ngô, ...

- Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc túm lông, nhẹ. VD: quả chò, bồ công anh,v..v.. 
- Phát tán nhờ động vật: quả và hạt có gai móc, là thức an của động vật. VD: quả ổi, quả ớt,v..v.. 
- Tự phát tán: giỏ quả tự nứt, hạt thông ra ngoài. VD: quả chi chi, quả nổ,v..v.. 
*Con người cũng có thể giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.

2/Hạt nảy mầm cần những điều kiện:nhiệt độ, độ ẩm, không khí thích hợp.

 Trong trồng trọt, muốn cho hạt nảy mầm cần phải làm: 

sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất úng thì phải tháo hết nước ngay

Phải làm đất tơi, xốp trước khi gieo hạt

Trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo

Phải gieo hạt đúng thời vụ

Phải bảo quản tốt hạt giống

phải thiết kế thí nghiệm thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống:

Chọn một số hạt giống tốt : Chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo…để tất cả vào chỗ mát (đủ nước,không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. Vì vậy: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống

3/Môi trường sống của tảo: Sống ở nước trong các mương rãnh, ruộng lúa, chỗ nước đọng. Vì tảo chưa có rễ, thân, lá

;chúng không có rễ thân lá thực sự 

 

 

 

Lời của cây Khi đang là hạt Cầm trong tay mình Chưa gieo xuống đất Hạt nằm lặng thinh. Khi hạt nảy mầm Nhú lên giọt sữa Mầm đã thì thầm Ghé tai nghe rõ. Mầm tròn nằm giữa Vỏ hạt làm nôi Nghe bàn tay vỗ Nghe tiếng ru hời ... Khi cây đã thành Nở vài lá bé Là nghe màu xanh Bắt đầu bập bẹ. Rằng các bạn ơi Cây chính là tôi Nay mai sẽ lớn Góp xanh đất trời. (Nguồn: Trang thơ Trần Hữu Thung) Câu 1: Bài thơ...
Đọc tiếp

Lời của cây

Khi đang là hạt
Cầm trong tay mình
Chưa gieo xuống đất
Hạt nằm lặng thinh.

Khi hạt nảy mầm
Nhú lên giọt sữa
Mầm đã thì thầm
Ghé tai nghe rõ.

Mầm tròn nằm giữa
Vỏ hạt làm nôi
Nghe bàn tay vỗ
Nghe tiếng ru hời ...

Khi cây đã thành
Nở vài lá bé
Là nghe màu xanh
Bắt đầu bập bẹ.

Rằng các bạn ơi
Cây chính là tôi
Nay mai sẽ lớn
Góp xanh đất trời.

(Nguồn: Trang thơ Trần Hữu Thung)

Câu 1: Bài thơ kể lại câu chuyện gì?

Câu 2: Chỉ rõ yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ và nêu tác dụng của yếu tố đó?

Câu 3: Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật  chủ yếu là gì?  Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

Câu 4: Ở khổ cuối, cây đã gửi gắm tới người đọc thông điệp gì?

Câu 5: Trình bày suy nghĩ của em về bài thơ bằng một đoạn văn khoảng 12 câu?

0
10 tháng 1 2019

Chọn đáp án C

Ta có 0,4 AA và 0,6Aa tự thụ phấn

F1: 0,4AA + 0,15AA + 0,3Aa + 0,15aa = 0,55AA + 0,3Aa + 0,15aa tự thụ phấn

Và aa không nảy mầm

F2: Aa = 0,3/0,85 × 1/2 = 3/17

22 tháng 2 2023

Mô tả hạt nảy mầm và sinh trưởng của cây trong thời gian quan sát:

- Sau khi gieo hạt xuống đất, nhờ có nước không khí, hạt đã nảy mầm: Một chiếc mầm trắng được cắm xuống đất phát triển thành rễ để hút chất dinh dưỡng từ đất rồi sau đó một chiếc mầm xanh chồi ra, đẩy lên trên khỏi mặt đất phát triển thành thân mầm.

- Sau khi nảy mầm, lá mầm phát triển ổn định một thời gian rồi sau đó teo đi. Khi lá mầm mở rộng ra, những cơ quan sinh dưỡng của cây như lá non, thân dần lộ ra.

NG
15 tháng 10 2023

- Cô bé luôn mong chờ cây táo nảy mầm

- Cô bé rất vui mừng khi hạt táo nảy mầm

- Cô bé coi cây táo như một người bạn