K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2023

- Nhìn chung, ở tất cả các loài cây, hiệu quả quang hợp sẽ tăng khi nồng độ khí CO2 ngoài môi trường tăng và ngược lại nhưng nếu nồng độ khí CO2 tăng quá cao (khoảng 0,2%) sẽ làm cây chết, quang hợp sẽ không xảy ra.

- Tuy nhiên, ảnh hưởng của nồng độ khí CO2 đến quang hợp không giống nhau ở các loài cây. Bằng chứng là qua sơ đồ ta thấy ở cùng một nồng độ khí CO2 nhưng cường độ quang hợp của cây bí đỏ cao hơn của cây đậu.

28 tháng 12 2017

Quan sát hình 10.2 ta thấy, hai đường đồ thị biểu diễn phụ thuộc của quang hợp vào nồng độ CO2 là hai đường độc lập, với các nồng độ CO2 như nhau, cường độ quang hợp khác nhau ở các cây khác nhau.

→ Sự phụ thuộc của quang hợp vào nồng độ CO2 không giống nhau ở tất cả các loài cây.

26 tháng 2 2023

Quan sát đồ thị Hình 23.6, hãy:

- Nhận xét về ảnh hưởng của hàm lượng khí carbon dioxide đến cường độ quang hợp ở cây bí đỏ và cây đậu.

- Cho biết nồng độ khí carbon dioxide trong không khí đạt bao nhiêu thì cây có thể quang hợp.

- Dự đoán nếu hàm lượng khí carbon dioxide trong không khí quá cao thì quang hợp của cây sẽ như thế nào.

8 tháng 8 2023

- Thực vật C4 có điểm bão hòa CO2 thấp hơn C3, điểm bù CO2 thấp hơn C3 dẫn đến cường độ quang hợp cao hơn.

28 tháng 2 2019

- Khi nồng độ CO2 bằng 0,01 cường độ ánh sang mà tại đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp được gọi là điểm bù ánh sáng.

- Khi nồng độ CO2 tăng từ 0,01 → 0,32, tăng cường độ ánh sáng làm tăng cường độ quang hợp

30 tháng 10 2017

Chọn D

Vì: - I, II sai vì cùng một cường độ như nhau thì cường độ quang hợp của các loài cây khác nhau là khác nhau.

III đúng, vì ngô, cao lương là thực vật C4 còn xương rồng là thực vật CAM nên pha tối của 3 loài này đều có chu trình Canvin và chu trình C4

IV sai vì thực vật CAM không có lục lạp bao bó mạch. Chỉ có thực vật C4 mới có lục lạp bao quanh bó mạch.

Vậy chỉ có một phát biểu đúng

1 tháng 5 2018

Chọn D

- I, II sai vì cùng một cường độ như nhau thì cường độ quang hợp của các loài cây khác nhau là khác nhau.

-   III đúng, vì ngô, cao lương là thực vật C4 còn xương rồng là thực vật CAM nên pha tối của 3 loài này đều có chu trình Canvin và chu trình C4

-   IV sai vì thực vật CAM không có lục lạp bao bó mạch. Chỉ có thực vật C4 mới có lục lạp bao quanh bó mạch.

Vậy chỉ có một phát biểu đúng

28 tháng 3 2017

Chọn D

- I, II sai vì cùng một cường độ như nhau thì cường độ quang hợp của các loài cây khác nhau là khác nhau.

-    III đúng, vì ngô, cao lương là thực vật C4 còn xương rồng là thực vật CAM nên pha tối của 3 loài này đều có chu trình Canvin và chu trình C4

-    IV sai vì thực vật CAM không có lục lạp bao bó mạch. Chỉ có thực vật C4 mới có lục lạp bao quanh bó mạch.

Vậy chỉ có một phát biểu đúng

8 tháng 8 2023

- Cây ưa sáng: Cường độ quang hợp cao khi ánh sáng mạnh.

- Cây ưa bóng: Cường độ quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh, cây có khả năng quang hợp khi ánh sáng yếu.

6 tháng 12 2019

Đáp án A

Các phát biểu sai là:

I sai, nếu cường độ ánh sáng vượt qua mức thuận lợi thì cường độ quang hợp sẽ giảm