K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nguyên nhân Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp đó là:
Nguyên nhân khách quan:
--- thực dân Pháp là một đế quốc mạnh, đại diện cho một thế lực mạnh đang lên của chũ nghĩa đế quốc, mà Pháp lại có âm mưu xâm lược nước ta từ trước và quyết tâm biến nước ta thành thuộc địa cử chúng.
--- thế kỉ XX Việt Nam phải đói diện với những đé quốc giàu mạnh quyết tâm xâm lược.
Nguyên nhân chủ quan:
---việt Nam thiếu hẳn một đường lối cứu nước đúng đắn, không có một bộ chỉ huy kiên cường sáng tạo, quyết tâm lãnh đạo nhân dân đánh bại quân xâm lược.
Sự thất bại của Việt Nam , việc mất nước trách nhiệm của nhà Nguyễn : do sự suy yếu nghiêm trọng, sự lạc hậu, bảo thủ của nhà Nguyễn, với 50 năm trị vì nhà Nguyễn xây dựng một mô hình kinh tế - chính trị - xã hội có tính chất bảo thủ...
Quân sự của không có tinh thần chiến đấu, không có chủ nghĩa yêu nước, do quân đọi của triều đình nhà Nguyễn không phải là quân đội của quốc gia dân tộc, mà là quân đọi của nhà vua
Trong thời kì kháng chiến p thiếu 1 lãnh tụ để để đoàn kết dân tộc, lãnh đạo nhân dân đánh bại kẻ thù. Cơ quan đầu não thì hoang mang lo sợ, chủ trương "nghị hòa làm quốc sách"
Bộ máy điều hành nhà nước bịu chi phối bởi ý thức hệ phong kiến, họ chưa tiếp xúc với chủ nghĩa tư bản, với khoa học kĩ thuật phương Tây nên chưa hiểu rõ kẻ thù mới là chủ nghĩa đế quốc.
(Nhưng khi bàn vế nhà Nguyễn chúng ta cần xét trên hai góc đọ vừa là công vừa là tội)

4 tháng 5 2021

Giúp mình với mình sắp thi rồi

4 tháng 2 2017

Đáp án C

23 tháng 12 2017

ĐÁP ÁN C

28 tháng 3 2019

Nguyên nhân chính khiến cho Việt Nam bị biến thành thuộc địa của thực dân Pháp là do triều đình Nguyễn không thực hiện được vai trò lãnh đạo của mình mà còn từng bước đầu hàng thực dân Pháp.

- Nhà Nguyễn lãnh đạo nhân dân chống Pháp ngay từ đầu nhưng thiếu kiên quyết trong quá trình đấu tranh, bỏ qua nhiều cơ hội phản công thuận lợi

-Nhà Nguyễn đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ thông qua các hiệp ước bất bình đẳng: Nhâm Tuất (1862), Giáp Tuất (1874), Hác- măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884)

Đáp án cần chọn là: A

22 tháng 11 2023

Câu 1: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam và những chuyển biến mới về kinh tế:

  • Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai từ năm 1919 đến 1929. Trong giai đoạn này, Pháp đã tập trung đầu tư vào nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chính quốc.
  • Chính sách này đã tạo ra sự chuyển biến lớn trong nền kinh tế Việt Nam. Cụ thể, nó đã thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ, tạo ra nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp Pháp.

Câu 2: Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai đối với xã hội Việt Nam:

  • Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai, xã hội Việt Nam đã trải qua nhiều chuyển biến. Cụ thể, sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ đã tạo ra nhiều việc làm, thúc đẩy sự phát triển kinh tế và góp phần thay đổi cấu trúc xã hội.

Câu 3: Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản, công nhân Việt Nam và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1925:

  • Trong giai đoạn này, tư sản và tiểu tư sản Việt Nam đã tham gia vào các hoạt động kinh doanh, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Công nhân Việt Nam cũng đã tham gia vào quá trình sản xuất, đóng góp vào sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ.
  • Nguyễn Ái Quốc, trong giai đoạn từ 1919 đến 1925, đã tham gia vào nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam. Cụ thể, ông đã tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội, góp phần thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam trong giai đoạn này.
6 tháng 5 2021

Pháp tăng cường đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam:

- Nông nghiệp: đầu tư nhiều nhất, mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều công ty cao su được thành lập (Đất đỏ, Mi-sơ-lanh…)

Công nghiệp: đặc biệt là khai thác mỏ than, mở mang các ngành dệt, muối, xay xát,….

Thương nghiêp: ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh.

- Giao thông vận tải: phát triển, mở rộng để phục vụ công cuộc khai thác.

- Ngân hàng Đông Dương: nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành tiền giấy và cho vay lãi.

Tăng thu các loại thuế.

=> Tất cả các chính sách của Pháp đối với kinh tế Việt Nam đều nhằm mục đích bóc lột nền kinh tế Việt Nam, mang lại lợi ích kinh tế cho tư bản Pháp, nhằm phục hồi nền kinh tế Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

7 tháng 5 2021

vậy tại sao nói tất cả chính sách của Pháp đối với kinh tế Việt Nam đều nhằm mục đích bóc lột??? em cần gấp ạ

 

 

8 tháng 3 2016

Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế :

-    Nông nghiệp : xuất hiện các đồn điền trồng lúa, cao su nông nghiệp quy mô lớn).

-    Xuất hiện một số cơ sở công nghiệp : công nghiệp khai mỏ, công nghiệp phục vụ đời sống.

-    Giao thông vận tải : hình thành các tuyến đường sắt, đường bố, cầu cảng lớn.

-    Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến.

*  Những chuyển biến xã hội:

-    Tính chất: chuyển từ xã hội phong kiến độc lập sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến.

-    Tình hình cơ cấu xã hội:

+ Các giai cấp cũ (địa chủ phong kiến, nông dân) bị phân hoá.

+ Xuất hiện các giai cấp mới : công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

-    Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.



 

20 tháng 5 2022

tham khảo

1

Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp tập trung vào. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp tập trung vào cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế.

........