K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2023

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

19 tháng 2 2023

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

Khi phát xít Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đã có thái độ và hành động như thế nào?  A.Câu kết với Nhật để đàn áp, bóc lột nhân dân. B.Tích cực chống Nhật. C.Cùng nhân dân chống Nhật. D.Bất hợp tác với Nhật.13Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" (1972) đều có ý nghĩa  A.có ảnh hưởng to lớn đến phong trào cách mạng trên thế giới. B.là thắng lợi quân sự quyết...
Đọc tiếp

Khi phát xít Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đã có thái độ và hành động như thế nào?

 

 A.

Câu kết với Nhật để đàn áp, bóc lột nhân dân.

 B.

Tích cực chống Nhật.

 C.

Cùng nhân dân chống Nhật.

 D.

Bất hợp tác với Nhật.

13

Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" (1972) đều có ý nghĩa

 

 A.

có ảnh hưởng to lớn đến phong trào cách mạng trên thế giới.

 B.

là thắng lợi quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.

 C.

là sự kiện kết thúc hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.

 D.

buộc các nước đế quốc rút quân về nước.

14

Biến đổi lớn nhất của các nước Châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là

 

 A.

cùng nhau xây dựng khu vực ổn định.

 B.

đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, văn hóa khoa học – kĩ thuật.

 C.

hầu hết các nước đều giành được độc lập.

 D.

các nước đều điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

15

Chiến thắng quân sự nào buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954?

 

 A.

Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

 B.

Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.

 C.

Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950.

 D.

Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954

1
27 tháng 5 2021

12. A 

13. A

14. C 

15.  A

9 tháng 2 2022

Pháp quay lại xâm lược nước ta.

9 tháng 2 2022

pháp quay lại xâm lược

23 tháng 4 2019

Cuối 9/1940, quân Nhật vượt biên giới Việt – Trung tiến vào miền Bắc Việt Nam. Quân Pháp nhanh chóng đầu hàng dân nước ta và trở thành tay sai cho Nhật => Nhân dân ta “một cổ hai tròng”.

Chọn đáp án B.

28 tháng 9 2018

Đáp án C

Sau khi vào Đông Dương, phát xít Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của thực dân Pháp, dùng nó để vơ vét kinh tế phục vụ cho nhu cầu chiến tranh và đàn áp phong trào cách mạng (phục vụ cho Nhật). Mới vào Việt Nam nếu không có sự hỗ trợ của bộ máy chính quyền của thực dân Pháp thì Nhật khó có thể thực hiện các hoạt động vơ vét, bóc lột nhân dân ta.

9 tháng 5 2017

Đáp án C

Sau khi vào Đông Dương, phát xít Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của thực dân Pháp, dùng nó để vơ vét kinh tế phục vụ cho nhu cầu chiến tranh và đàn áp phong trào cách mạng (phục vụ cho Nhật). Mới vào Việt Nam nếu không có sự hỗ trợ của bộ máy chính quyền của thực dân Pháp thì Nhật khó có thể thực hiện các hoạt động vơ vét, bóc lột nhân dân ta

29 tháng 3 2019

Đáp án A
Đông Dương là một trong những thuộc địa giàu có nhất của thực dân Pháp nên Pháp buộc phải giữ Đông Dương bằng mọi giá. Tuy nhiên khi Nhật vào Đông Dương, quân Pháp không đủ khả năng để chống lại nên đã chủ động bắt tay với phát xít Nhật cùng cai trị Đông Dương

3 tháng 1 2020

Đáp án B

Năm 1940, Nhật tiến vào miền Bâc Việt Nam, tuy Pháp đã đầu hàng nhưng Pháp là nước thực dân đã cai trị Việt Nam từ năm 1884 -> bộ máy cai trị hoàn chỉnh và củng cố phù hợp cho công cuộc khai thác của Nhật => Nhật muốn sử dụng chính quyền thực dân Pháp để bóc lột và đàn áp nhân dân Việt Nam => Nhật giữ nguyên bộ máy cai trị của thực dân Pháp

14 tháng 11 2017

Đáp án B

Năm 1940, Nhật tiến vào miền Bâc Việt Nam, tuy Pháp đã đầu hàng nhưng Pháp là nước thực dân đã cai trị Việt Nam từ năm 1884 => bộ máy cai trị hoàn chỉnh và củng cố phù hợp cho công cuộc khai thác của Nhật => Nhật muốn sử dụng chính quyền thực dân Pháp để bóc lột và đàn áp nhân dân Việt Nam => Nhật giữ nguyên bộ máy cai trị của thực dân Pháp.

4 tháng 2 2021

Lời giải chi tiết

 

Sở dĩ thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương vì:

 

- Thực dân Pháp và Phát xít Nhật cùng mang bản chất của chủ nghĩa đế quốc.

 

- Cùng muốn dựa vào nhau để chống phá cách mạng Đông Dương, nhất là khi Nhật mới vào Đông Dương cần dựa vào bộ máy đô hộ của Pháp được củng cố vững chắc từ trước để bóc lột nhân dân Việt Nam.

 

- Thực dân Pháp lúc này đang yếu thế ở cả nước Pháp và Đông Dương (nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng).

 

- Phát xít Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời, vơ vét sức người, sức của phục vụ cuộc chiến tranh của Nhật, làm bàn đạp tấn công xuống các nước ở phía Nam Thái Bình Dương.

 

 

4 tháng 2 2021

- Thực dân Pháp và Phát xít Nhật cùng mang bản chất của chủ nghĩa đế quốc.

- Cùng muốn dựa vào nhau để chống phá cách mạng Đông Dương, nhất là khi Nhật mới vào Đông Dương cần dựa vào bộ máy đô hộ của Pháp được củng cố vững chắc từ trước để bóc lột nhân dân Việt Nam.

- Thực dân Pháp lúc này đang yếu thế ở cả nước Pháp và Đông Dương (nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng).

- Phát xít Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời, vơ vét sức người, sức của phục vụ cuộc chiến tranh của Nhật, làm bàn đạp tấn công xuống các nước ở phía Nam Thái Bình Dương.