K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

23 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

26 tháng 6 2019

Giải bài 58 trang 90 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 58 trang 90 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD Mà ABDC là tứ giác nội tiếp

⇒ AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC.

⇒ tâm O là trung điểm AD.

Vậy tâm đường tròn đi qua bốn điểm A, B, D, C là trung điểm AD.

Kiến thức áp dụng

+ Một tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180º thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.

+ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.

27 tháng 11 2017

Hình bạn tự vẽ

a) XÉt \(\Delta AED\)và \(\Delta AEC\)CO:

\(AE\)CHUNG

\(AD=AC\)( GIẢ THIẾT)

\(DE=DC\)( E LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA DC)

DO ĐÓ \(\Delta AED=\Delta AEC\)( C.C.C)

VẬY \(\Delta AED=\Delta AEC\)

B) Xét \(\Delta ADC\)có:  \(AD=AC\) (giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta ADC\)là \(\Delta\)cân tại \(A\)

mà \(E\)là trung điểm của \(DC\)

\(\Rightarrow AE\)là đường trung trực của \(\Delta ADC\)

\(\Rightarrow AE\perp DC\)TẠI \(E\)

VẬY \(AE\perp DC\)

C) THEO CÂU B) \(AE\)LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA \(DC\)

MÀ \(F\in AE\)

\(\Rightarrow F\)CÁCH ĐỀU \(D\)VÀ \(C\)

\(\Rightarrow\widehat{AFD}=\widehat{AFC}\)

VẬY \(\widehat{AFD}=\widehat{AFC}\)

27 tháng 11 2017

d) vì \(HD=HC\)

\(\Rightarrow H\in AE\)( nằm trên đường trung trực)

\(\Rightarrow A,E,H\)THẲNG HÀNG

11 tháng 4 2017

a) Theo giả thiết, = = .60o = 30o

= + (tia CB nằm giữa hai tia CA, CD)

=> = 60o + 30o = 90o (1)

Do DB = CD nên ∆BDC cân => = = 30o

Từ đó = 60o + 30o = 90o (2)

Từ (1) và (2) có + = 180o nên tứ giác ABDC nội tiếp được.

b) Vì = 90o nên AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC, do đó tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC là trung điểm AD.



15 tháng 4 2021

Giống bài tập của Nguyễn Thị Lộc

20 tháng 3 2019

Ta có:    B A M ^ = B ^    ( g t )     C A N ^ = C ^     ( g t )  

Þ AM // BC;   AN // BC  (vì có cặp góc so le trong bằng nhau).

Þ 3 điểm M, A, N thẳng hàng (vì qua điểm A chỉ vẽ được một đường thẳng song song với BC).

Vậy MN // BC mà d ⊥ B C  nên d ⊥ M N      (1)

Ta có: A M = A B ;   A N = A C  

mà AB = AC (gt) nên AM = AN.              (2)

Từ (1) và (2) Þ d là trung trực của MN