K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2023

Một số ví dụ minh họa về vai trò của vi sinh vật đối với tự nhiên:

Vai trò đối với tự nhiên

Ví dụ minh họa

- Phân giải các chất thải và xác vi sinh vật thành chất khoáng, đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, làm giàu chất dinh dưỡng cho đất.

- Các vi khuẩn phân giải xác động thực vật vừa giúp làm sạch môi trường tự nhiên vừa giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho đất.

- Vi sinh vật tự dưỡng tạo ra O2 và chất dinh dưỡng cung cấp cho các sinh vật dị dưỡng.

- Vi khuẩn lam quang hợp tạo ra O2 cho khí quyển và làm nguồn thức ăn cho cá.

- Cộng sinh với nhiều loài sinh vật, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các loài đó trong tự nhiên.

- Trong ruột mối có nhiều trùng roi cộng sinh, trùng roi tiết enzyme giúp mối có khả năng tiêu hóa cellulose để sinh trưởng và phát triển.

22 tháng 3 2023

Một số ví dụ về vai trò của vi sinh vật trong đời sống hằng ngày:

- Phân giải các chất thải và xác sinh vật thành chất khoáng, đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, làm giàu chất dinh dưỡng cho đất.

- Vi sinh vật tự dưỡng tạo ra O2 và chất dinh dưỡng cung cấp cho các sinh vật dị dưỡng.

- Phân giải các chất thải, đặc biệt là các chất thải độc hại như: nhựa, hóa chất nhân tạo, chất phóng xạ giúp làm giảm ô nhiễm môi trường.

- Cộng sinh trong cơ thể người giúp tăng cường miễn dịch, tiêu hóa; tổng hợp một số vitamin, amino acid không thay thế,…

-Là nguyên liệu xây dựng tế bào, tham gia điều hoà hoạt động sống, vận chuyển các chất và bảo vệ cơ thể

Vd như là protein

-Cung cấp năng lượng, giúp cấu tạo nên tế bào và các mô

Vd như là carbon hydrate

-Là thành phần tất yếu cấu tạo tế bào, tham gia vào quá trình trao đổi chất của cơ thể

Vd như là chất khoáng, vitamin

-Cung cấp, dự trữ năng lượng ,tham gia cấu trúc màng tế bào

Vd như là lipit

-Tham gia vào quá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt

Vd như nước

Vai trò

- Cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho cơ thể sinh vật nhằm duy trì các hoạt động sống.

Ví dụ: Cây cối láy từ môi trường khí $CO_2$ và chuyển hóa qua quá trình quang hợp tạo các sản phẩm năng lượng cần thiết và thải khí $O_2$ ra môi trường.

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

Sau khi chúng ta ăn vào, cơ thể sẽ phân hủy các năng lượng chứa trong phân tử thức ăn, gọi là glucose và chuyển hóa thành glycogen, đây là nguồn dự trữ năng lượng của cơ thể. Ngược lại khi chúng ta đói, cơ thể thiếu năng lượng, cơ thể phân giải glycogen thành đường giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể.

25 tháng 3 2022

tham khảo

a,

Trả lời:

–  Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt sâu bọ có hại như đa số thằn lằn, đa số rắn bắt chuột 

–  Có giá trị thực phẩm đặc sản (ba ba…) 

–  Dược phẩm (rượu rắn, mật trăn, nọc rắn, yếm rùa…) 

–  Sản phẩm mĩ nghệ (vảy đồi mồi, da thuộc của trăn, rắn…

b,

Lời giải chi tiết

 

 

Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.1.      Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu? - Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành? Chủ đề 3. Chất quanh ta.1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?2....
Đọc tiếp

Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.

1.      Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?

- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu?

- Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?

2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành? 

Chủ đề 3. Chất quanh ta.

1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?

2. Kể một số tính chất của chất mà em đã học. Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.

3. Nêu một số tính chất của oxygen mà em đã học (gợi ý: về trạng thái, màu sắc, tính tan,...). Lấy 01 ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.

4. Nêu thành phần của không khí. Trình bày vai trò của không khí đối với tự nhiên. Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (gợi ý: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm).

5. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.

1. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, mà em đã được học.

Gợi ý:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);

          + Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...);

          + Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);

2. Nêu cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.

Chủ đề 5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.

1. Trình bày một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp (lắng, gạn, lọc, cô cạn, chiết) và lấy ví dụ về ứng dụng của các cách tách đó.

2. Trình bày mối quan hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với các phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.

Gợi ý: Các tính chất vật lí khác nhau về khối lượng riêng, kích thước hạt, khả năng bay hơi, khả năng hòa tan,… được sử dụng như thế thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.

0
13 tháng 3 2022

REFER

- Thực vật nhờ vào quá trình quang hợp mà tự tổng hợp được chất hữu cơ cho chính mình và tạo ra lượng khí oxi vào khí quyển

+ Lượng khí oxi của thực vật tạo ra cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và các động vật khác.

 

+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.

 

- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) ​→ động vật sẽ không tồn tại được.

- Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, … sẽ sử dụng các cơ quan khác nhau của thực vật làm thức ăn

13 tháng 3 2022

có lợi : + làm cây cảnh ( cậy hồng , cây tùng ... )

            + làm thức ăn ( rau muống , rau cải ... )

            + làm thuốc ( cây cỏ bợ , cây đinh lăng ... )

            + làm nơi ở ( cây đa ... )

            ...

có hại : ( thực vật không có hại )

 

13 tháng 12 2022

- Khái niệm tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên bao gồm tất cả các dạng vật chất tồn tại khách quan trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng phục vụ cuộc sống cá nhân và sự phát triển của xã hội loài người.

- Đặc điểm của tài nguyên thiên nhiên:

+ Phân bố không đồng đêu theo không gian lãnh thổ.

+ Phần lớn các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế được hình thành qua quá trình phát triền lâu dài của tự nhiên và lịch sử.

+ Tài nguyên thiên nhiên trên Trái Đất rất phong phú, đa đạng nhưng có giới hạn nhất định. 

-> Nhiều loại tài nguyên đang bị cạn kiệt, nhất là tài nguyên khoáng sản.

+ Dựa vào tính chất và việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên phân thành:

Tài nguyên thiên nhiên vô hạnTài nguyên thiên nhiên hữu hạn: tái tạo được và không tái tạo được.

- Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển của xã hội loài người:

+ Là nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế — xã hội. Không có tài nguyên thiên nhiên thì không thể có hoạt động sản xuất và xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển. Là cơ sở để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, góp phần chuyển dịch cơ cầu kinh tế...

* Ví dụ: Tại một vùng mọi thứ xuất hiện làm ra thiên nhiên nhưng khi phải chịu mọi thiên tai, bão lụt thì rất nhiều sự sống tại vùng đó bị tiêu hủy, tàn phá nặng nề, đó là kết thúc của sự sống. Con người khai thác các loại khoáng sản, hải sản lâm sản,…phục vụ nhu cầu sinh hoạt của con người.

+ Là tiền đề quan trọng cho tích luỹ, tăng trưởng và phát triển kinh tế — xã hội. 

* Ví dụ: Thiên nhiên cung cấp cho con người lượng tài nguyên lớn như nguồn nước, khoáng sản…