K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

Học kì 2 số học sinh giỏi tăng thêm 5 bạn nhưng số học sinh cả lớp vẫn không thay đổi.

Đổi: 25% = \(\frac{1}{4}\)

60% = \(\frac{3}{5}\)

Học kì 2 số học sinh giỏi bằng 60% (\(\frac{3}{5}\)) số học sinh còn lại hay bằng \(\frac{3}{8}\)số học sinh cả lớp (vì 3 + 5 = 8)

5 bạn chiếm số phần học sinh cả lớp 6A là:

\(\frac{3}{8}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{8}\)(số học sinh lớp 6A)

Số học sinh lớp 6A là:

5 : \(\frac{1}{8}\)= 40 (bạn)

Đ/S: 40 học sinh

DD
29 tháng 3 2022

Học kì I số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(1\div\left(1+5\right)=\frac{1}{6}\)(học sinh cả lớp) 

Học kì II số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh giỏi tăng thêm bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh cả lớp là: 

\(4\div\frac{2}{15}=30\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì I là: 

\(30\times\frac{1}{6}=5\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì II là: 

\(5+4=9\)(học sinh) 

DD
30 tháng 3 2022

Học kì I số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(1\div\left(1+5\right)=\frac{1}{6}\)(học sinh cả lớp) 

Học kì II số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh giỏi tăng thêm bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh cả lớp là: 

\(4\div\frac{2}{15}=30\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì I là: 

\(30\times\frac{1}{6}=5\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì II là: 

\(5+4=9\)(học sinh) 

29 tháng 3 2022
Ai giúp mình huhu

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1.

Số học sinh lớp 6B có bằng:

               \(\frac{1}{5}+1=\frac{6}{5}\) (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:

               \(\frac{1}{5}\div\frac{6}{5}=\frac{1}{6}\) (số học sinh cả lớp)

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.

Số học sinh lớp 6B có là :

             \(\frac{3}{7}+1=\frac{10}{7}\) (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:

              \(\frac{3}{7}\div\frac{10}{7}=\frac{3}{10}\)(số học sinh cả lớp)

4 bạn học sinh bằng:

               \(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\) (số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6B có là:

               \(4\div\frac{2}{15}=30\) (học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ I là:

               \(30\times\frac{1}{6}=5\)  (học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ II là:

               \(30\times\frac{2}{15}=4\) (học sinh)

                         Đáp số: 4 học sinh

                        

28 tháng 4 2016

10 học sinh giỏi

28 tháng 4 2016

Học kỳ I số học sinh giỏi bằng 2/2+7=2/9 số hs cả lớp

Học kỳ II số học sinh giỏi bằng 2/2+3=2/5 số hs cả lớp

PS chỉ 8 Hs là: 2/5-2/9=8/45

Số HS lớp 6d là:8:8/45=45 Hs

Số HS giỏi kì I là : 45.2/9=10Hs

k nha

28 tháng 4 2016

Gọi số học sinh còn lại lớp 6D là : X(x ∈ N*)

Khi đó : số học sinh giỏi là: 2/7x=2x/7

Thêm 8 học sinh nữa số học sinh giỏi là: 2/3x=2x/3

Ta có: 2x/7+8=2x/3

  =>    6x + 168 = 14x

 => 6x - 14x = -168

 => -8x=-168

=> x=-168:(-8)

=>x=21

Vậy số học sinh còn lại là 21 học sinh 

Số học sinh giỏi là: 

       21 x 2/7=6(học sinh)

l-i-k-e mk nha Nguyễn Việt Hoàng

28 tháng 4 2016

Gọi số học sinh còn lại lớp 6D là : X(x ∈ N*)

Khi đó : số học sinh giỏi là: 2/7x=2x/7

Thêm 8 học sinh nữa số học sinh giỏi là: 2/3x=2x/3

Ta có: 2x/7+8=2x/3

  =>    6x + 168 = 14x

 => 6x - 14x = -168

 => -8x=-168

=> x=-168:(-8)

=>x=21

Vậy số học sinh còn lại là 21 học sinh 

Số học sinh giỏi là: 

       21 x 2/7=6(học sinh)

Đây là cô chữa nha 

Có mấy đứa ngu cực nha bạn