K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

a) Công của trọng lực đối với bạn nam là: A= m.g.h = 16.10.0,7 = 112 (J)

Công của trọng lực đối với bạn nữ là: A= m.g.h = 13.10.0,7 = 91 (J).

b) Cơ năng trong cả quá trình chuyển động được bảo toàn:

Ta có: W = A

Khi cả hai bạn chạm đệm nhún thì thế năng bằng 0

=> W = Wđ

=> Vận tốc của bạn nam là: \(v = \sqrt {\frac{{2{W_d}}}{m}}  = \sqrt {\frac{{2.112}}{{16}}}  \approx 3,74(m/s)\)

Vận tốc của bạn nữ là: \(v = \sqrt {\frac{{2{W_d}}}{m}}  = \sqrt {\frac{{2.91}}{{13}}}  \approx 3,74(m/s)\)

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
30 tháng 1 2018

Câu đặc biệt: Tùng... Tùng... Tùng

Tác dụng: miêu tả âm thanh tiếng trống.

15 tháng 8 2017

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

a) Trước khi bước lên bậc thang đầu tiên thì thế năng bằng 0

=> Cơ năng: \(W = {W_d} = \frac{1}{2}m{v^2} = \frac{1}{2}.55.1,{5^2} = 61,875(J)\)

b) Khi bước lên bậc thang trên cùng thì động năng bằng 0

=> Cơ năng: \(W = {W_t} = m.g.h = 55.10.3,75 = 2062,5(J)\)

c) Phần năng lượng thay đổi ở hai vị trí do thế năng tăng dần trong khi đó động năng không thay đổi.

27 tháng 9 2023

Bật mí luôn đi em, đợi tối mấy đứa nhỏ nó hồi hộp dữ lắm!

27 tháng 9 2023

Mấy đứa nhỏ đi học rồi anh ơiiii

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 8 2023

a, Độ cao nảy ngược lên của người đó là một cấp số nhân có số hạng đầu \(u_1=9\) và công bội \(q=60\%=0,6\)

Độ cao nảy ngược lên của người đó ở lần nảy thứ ba là: 

\(u_3=u_1\cdot q^2=9\cdot\left(0,6\right)^2=3,24\left(m\right)\)

b, Tổng các độ cao nảy ngược lên của người đó trong 5 lần này đầu là:

\(S_5=\dfrac{u_1\left(1-q^5\right)}{1-q}=\dfrac{9\cdot\left(1-0,6^2\right)}{1-0,6}=20,7504\left(m\right)\)