K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2023

Tham khảo!

a. “Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ” → trạng ngữ chỉ thời gian. 
b. “Giờ đây” → trạng ngữ chỉ thời gian. 
c. “Dù có ý định tốt đẹp” → trạng ngữ chỉ điều kiện. 

NG
22 tháng 12 2023

a. “thua em kém chị”: thua kém mọi người nói chung. 

b. “mỗi người một vẻ” : mỗi người có những điểm riêng, khác biệt, không ai giống ai. 

c. “nghịch như quỷ” : vô cùng nghịch ngợm, nghịch một cách tai quái, quá mức bình thường.

Người nói, người nghe những câu in đậm dưới dây là ai? Xác định hàm ý của mỗi câu ấy. Theo em, người nghe có hiểu hàm ý của người nói không? Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó?b) – […] Anh Tấn này! Anh bây giờ sang trọng rồi, còn cần quái gì các thứ đồ gôc hư hỏng này nữa. Chuyên chở lại lịch kịch lắm. Cho chúng tôi khuân đi thôi. Chúng tôi nhà nghèo dùng được tất.- Có gì...
Đọc tiếp

Người nói, người nghe những câu in đậm dưới dây là ai? Xác định hàm ý của mỗi câu ấy. Theo em, người nghe có hiểu hàm ý của người nói không? Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó?

b) – […] Anh Tấn này! Anh bây giờ sang trọng rồi, còn cần quái gì các thứ đồ gôc hư hỏng này nữa. Chuyên chở lại lịch kịch lắm. Cho chúng tôi khuân đi thôi. Chúng tôi nhà nghèo dùng được tất.

- Có gì đâu mà sang trọng! Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi để…

- Ái chà! Anh bây giờ làm quan rồi mà bảo là không sang trọng? Những ba nàng hầu. Mỗi lần đi đâu là ngồi kiệu lớn tám người khiêng, còn bảo là không sang trọng? Hừ! Chẳng cái gì giấu nổi chúng tôi đâu!

Tôi biết không thể nói làm sao được đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm.

- Ối dào! Thật là càng giàu có càng không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có!

(Lỗ Tấn, Cố hương)

1
23 tháng 4 2017

b, " Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi để…" Người nói là anh Tấn, người nghe là chị hàng đậu. Hàm ý: Chúng tôi không thể cho những thứ này đi được.

- Người nói và người nghe đều hiểu được hàm ý của người nói, chi tiết chứng tỏ:

b, Ôi dào! Thật là càng giàu có càng không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có!

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm). Đọc bài văn sau: Cho và nhận    Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.    Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ...
Đọc tiếp

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm).

Đọc bài văn sau:

Cho và nhận

   Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

   Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

    Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

   Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

    Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (0,5 điểm)

a. Vì bạn ấy bị đau mắt
b. Vì bạn ấy không có tiền
c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt
d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm)

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô .

Câu 3: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? (0,5 điểm)

- Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô!

a. Đánh dấu những ý liệt kê.
b. Đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Đánh dấu những từ đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
d. Báo hiệu đó là các ý đối thoại trong đoạn văn.

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? (0,5 điểm)

a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
c. Cô là người luôn sống vì người khác.
d. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật? (1 điểm)

Câu 7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.” (0,5 điểm)

a. đơn giản
b. đơn điệu
c. đơn sơ
d. đơn thuần

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép. (0,5 điểm)

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu 9: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Câu 10: Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp và viết lại câu văn đó ? (1 điểm)

Tôi … cầm sách để đọc, cô giáo… nhận ra là mắt tôi không bình thường.

625
15 tháng 5 2021

ko co ranh nha

15 tháng 5 2021

1.D

Các bạn ơi, tôi kể cho các bạn 1 câu chuyện thật hay dành cho cuộc sốngMột cô gái giản đơn, bình thường như tôi đây lại bị một cô chị lớn hơn 5 tuổi hãm hại. Từ nhỏ, tôi không hiểu sao bà nội, ba, mẹ thứ hai  ( mẹ ruột của tôi đã bị đuổi khỏi nhà vì một lí do nhỏ ),  chỉ thương một mình chị của tôi. Chỉ có 1 người luôn bên tôi, yêu thương tôi, giúp đỡ tôi, đó chính là...
Đọc tiếp

Các bạn ơi, tôi kể cho các bạn 1 câu chuyện thật hay dành cho cuộc sống

Một cô gái giản đơn, bình thường như tôi đây lại bị một cô chị lớn hơn 5 tuổi hãm hại. Từ nhỏ, tôi không hiểu sao bà nội, ba, mẹ thứ hai  ( mẹ ruột của tôi đã bị đuổi khỏi nhà vì một lí do nhỏ ),  chỉ thương một mình chị của tôi. Chỉ có 1 người luôn bên tôi, yêu thương tôi, giúp đỡ tôi, đó chính là người anh trai khác bà nội của tôi. Tôi sống một cuộc sống đau khổ từ lúc nhỏ cho tới khi tôi 13 tuổi. Khi tôi tròn 14 tuổi, người anh của tôi phải đi học xa, đi tận 3 năm mới về. Và tôi không biết tôi lại đi thích chính người anh trai khác bà nội của mình. Tối cái hôm trước khi đi, tôi nói với anh là tôi đã thích anh, anh nói là anh cũng thích tôi vì tâm hồn  ngây thơ của tôi, anh còn bảo khi tôi lớn lên, anh sẽ làm một nửa của tôi. Sáng hôm ấy, anh đã đi khi tôi còn chưa tỉnh giấc. Kể từ đó trong nhà, ai cũng hất bỏ tôi, và cũng chả quan tâm tôi, chả hỏi thăm tôi một lời nào. 3 năm sau, anh tôi trở về. Anh có mua cho tôi một quả cầu tuyết, tôi cất vào tủ và khóa tủ lại. Nhưng chị ta nói với bà nội, bà nội liền đưa chìa khóa cho chị ta. Thế rồi chị ta đã phá vỡ nó. Ngay sau đó chị ta liền đem ra và nói với anh là tôi không trân trọng nó, đã đập phá nó. Lúc đầu anh tôi không tin, nhưng lát sau ba mẹ và bà nội của tôi đã bênh vực chị ta. Và thế là gia đình tôi đã đuổi tôi ra khỏi nhà. Cũng may là có dì tôi dẫn tôi về nhà, cho tôi ăn, cho tôi học hành. Trong khoảng thời gian tôi ở nhà dì, tôi đã kể cho dì nghe và dì đã cảm thông được cho nỗi khỗ của tôi. Khi tôi 18 tuổi, tôi quay trở về nhà đễ trả lại những nỗi khổ năm xưa của tôi và mẹ tôi, và tôi thấy trước mắt cảnh anh trai khác bà nội của tôi đang làm đám cưới với cô chị khác mẹ của mình. Ai cũng sững sốt nhìn tôi. Tôi hỏi anh: ' Anh ơi! Anh còn nhớ cái hôm của 4 năm trước ta đã nói gì với nhau không?? Anh còn nói là anh sẽ là 1 nữa của em kia mà?? '  Anh chỉ trả lời một câu : ' anh xin lỗi, là do anh bị.......' Lúc đó, người chị đưa tay lên định đánh tôi nhưng tôi dùng tay hất lại. Bà nội thấy thế liền kêu người đánh tôi, nhưng mọi chuyện đã khác. Vừa có 1 người ra thì tôi đã đánh cho mấy đấm. Thế là cả đám đó sợ khiếp. Không có dám đụng tới tôi. Thế là, người bà độc ác kia đứng hình, ko nói gì. còn cô chị tôi thì lên xe bỏ trốn . Chỉ còn ba, mẹ thứ 2 và anh ở lại. Tôi bảo với ba mẹ: ' Ông bà cút đi, mười mấy năm qua ông bà đã gây cho tôi nhiều đau khổ rồi, tôi không muốn nhìn thấy mặt ông bà nữa' Thế là ông bà ta lặng lẽ ra đi, để lại 1 căn nhà rộng lớn và nhiều mảnh đất. Chỉ còn tôi và anh trai. anh kể hết mọi chuyện cho  tôi. Thì ra là anh bị ép buột, rồi sau đó,anh nắm tay tôi, anh bảo anh muốn làm 1 nửa của tôi. Tôi gật đầu đồng ý. tiếp đó, tôi cùng anh đi đến nhà mẹ ruột, rước mẹ tôi và người dì đã bỏ công nuôi dưỡng. Và chúng tôi đã sống tới ngày hôm nay.........

 

 

Mong các bạn hãy sống thật mạnh mẽ, hãy tự tin vượt qua điều đau khổ và sẽ có người cảm thông bạn

 

Hãy sống là chính mình!!!

3
6 tháng 9 2018

hay lăm bạn ơi.

mk có ý kiến là mỗi ngày bạn đăng lên 1 truyện để bọn mk giải trí đầu óc nhé.

cảm ơn bạn nhiều. 

19 tháng 2 2019

hay lam

2 tháng 2 2023

a. Không nên dùng từ “kiểu” để thay cho từ “vẻ” vì từ “vẻ” lột tả đầy đủ và đúng nhất vẻ riêng của mỗi người trong phong cách. Còn từ “kiểu” chỉ để nói một kiểu loại nào đó, không có giá trị nhiều trong cách diễn đạt.

b. Từ khuất được dùng trong câu “Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn." phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là chết như: mất, từ trần, hi sinh vì so với từ “mất” và “chết” thì từ “khuất” thể hiện cách nói giảm, nói tránh, bớt đi sự đau đớn, buồn bã. Còn từ “hi sinh” chỉ dùng cho những người có công trạng nào đó với cộng đồng. Từ “từ trần” dùng khi người đó vừa mất, còn ở đây bà mẹ đã khuất từ nhiều năm trước nên dùng từ “khuất” là hợp lí nhất.

c. Trong câu “Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi.”, từ xúc động được chọn hợp lí hơn các từ khác như cảm động hay xúc cảm vì xúc động là từ ngữ giàu giá trị tạo hình, thể hiện rõ và đẹp nhất trạng thái của con người.

 

NG
22 tháng 12 2023

a. Trong câu “Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao”, không thể dùng từ ‘kiểu” để thay cho từ “vẻ” được. 2 từ này tuy gần nghĩa nhưng vẫn có những nét khác nhau. 

+ Từ “kiểu” thường dùng để nói về hành động của con người (kiểu ăn nói, kiểu đi đứng, kiểu ăn mặc,…) hoặc một dạng riêng của đối tượng (kiểu nhà, kiểu quần áo, kiểu tóc, kiểu bài, …)

+ Từ “vẻ” dùng để chỉ đặc điểm, tính cách của con người (vẻ trầm ngâm, vẻ sôi nổi, vẻ lo lắng,...) 

b. Từ “khuất” dùng trong câu phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là “chết” như: mất, từ trần, hi sinh. Nhắc đến cái chết của mẹ, người con dùng từ “khuất” thể hiện cách nói giảm, nhằm giấu bớt nỗi đau mất mát. 

c. Trong Tiếng Việt, “xúc động, cảm xúc, xúc cảm” là những từ gần nghĩa chứ không hoàn toàn đồng nghĩa với nhau. 

+ Xúc động: biểu hiện cảm xúc mạnh hơn so với “cảm động” hay “xúc cảm”. 

Vì vậy từ “xúc động” là lựa chọn phù hợp nhất. 

13 tháng 7 2023

Trong đoạn thơ trên, các từ in đậm là "Me", "Người", "nắng", "Áo đỏ".

  • "Me": Từ này có nghĩa là mẹ, người mẹ. Trong ngữ cảnh của đoạn thơ, "Me" được sử dụng để chỉ người mẹ của tác giả.
  • "Người": Từ này có nghĩa là người, người khác. Trong ngữ cảnh của đoạn thơ, "Người" được sử dụng để chỉ người khác, không phải tác giả.
  • "nắng": Từ này có nghĩa là ánh sáng mặt trời. Trong ngữ cảnh của đoạn thơ, "nắng" được sử dụng để chỉ ánh sáng mặt trời mới reo ra bên ngoài.
  • "Áo đỏ": Từ này có nghĩa là chiếc áo màu đỏ. Trong ngữ cảnh của đoạn thơ, "Áo đỏ" được sử dụng để chỉ chiếc áo màu đỏ mà Người đã đưa trước giây phơi.

So sánh với nghĩa thông thường của các từ trên:

  • "Me" và "Người" giữ nguyên nghĩa thông thường.
  • "nắng" được sử dụng để chỉ ánh sáng mặt trời, không có sự thay đổi về nghĩa.
  • "Áo đỏ" được sử dụng để chỉ chiếc áo màu đỏ, không có sự thay đổi về nghĩa.
1 tháng 1 2020

mọi người giải nhanh cho mk nhé mk sẽ kết bạn với người giúp  mk được không 

1) Tôi vẽ đầy ra đường , đầy ra cửa sổ

chủ ngữ : Tôi

vị ngữ : vẽ đầy ra đường , đầy ra cửa sổ

ý nghĩa : thông báo hành động,sự việc chủ ngữ gây ra

#Học-tốt