K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2023

Tạo thành carbon đioxit, nitric, cacbonic,...

Tác hại:

+Carbon đioxit (CO2): gây hiệu ứng nhà kính, làm tăng lực phóng xạ,...

+Nitric, cacbonic: gây ra mưa axit, làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Các nguồn nhiên liệu hoá thạch không phải là vô tận. Các loại nhiên liệu hoá thạch mất hàng trăm triệu năm mới tạo ra được. Nếu tận thu nhiên liệu hoá thạch sẽ làm cạn kiệt nhiên liệu này trong tương lai.

- Đốt cháy nhiên liệu hoá thạch sẽ thải vào môi trường một lượng lớn các khí thải, bụi mịn và nhiều chất độc hại khác, gây ô nhiễm môi trường, phá huỷ hệ sinh thái và cảnh quan nhiên nhiên, gây các bệnh về hô hấp, mắt … cho con người.

- Một số ví dụ về việc tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng thay thế để giảm việc sử dụng các nhiên liệu hoá thạch:

+ Sử dụng xăng sinh học E5; E10 …

+ Sử dụng năng lượng gió để chạy máy phát điện, di chuyển thuyền buồm …

+ Sử dụng năng lượng mặt trời để tạo ra điện hoặc nhiệt.

10 tháng 9 2023

Các nguồn nhiên liệu hóa thạch không phải là vô tận.

Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch ảnh hưởng đến môi trường.

Ví dụ về việc tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng thay thế để giảm việc sử dụng các nhiên liệu hóa thạch:

Hiện nay con người đã và đang nghiên cứu và ứng dụng các dạng năng lượng như NL gió, NL mặt trời, ... vào cuộc sống.

28 tháng 12 2017

Đáp án D.

30 tháng 10 2021

a) Gây hại cho đường hô hấp của con người, gây viêm loét niêm mạc. Hơn nữa còn gây ô nhiễm môi trường đất, không khí, nước,...

b) Dùng hóa chất rẻ tiền : Dung dịch nước vôi trong

$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$

$Ca(OH)_2 + SO_2 \to CaSO_3 + H_2O$
$Ca(OH)_2 + 2HCl \to CaCl_2 + 2H_2O$

$Ca(OH)_2 + H_2S \to CaS + 2H_2O$

30 tháng 10 2021

a. Nếu các khí SO2,CO2,HCl,H2SSO2,CO2,HCl,H2S chưa được xử lí trước khi thảo ra môi trường gây ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước, có ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và sức khỏe của con người.

- Các khí tồn tại trong không khí con người và động vật hít phải gây các bệnh về đường hô hấp và thần kinh,...

- Gây hiệu ứng nhà kính.

- Các khí này kết hợp với hơi nước sẵn có trong không khí, bụi bẩn gây hiện tượng mù quang hóa hạn chế tầm nhìn của lái xe, gây ngứa và các bệnh về da.

- Là nguyên nhân chính dẫn đến mưa axit có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống như: phá hủy mùa màng, làm ô nhiễm môi trường đất, phá hủy các công trình kiến trúc, ảnh hưởng đến sức khỏe con người,....

b.

Ta sử dụng nước vôi trong để xử lí các khí trên trước khi thải ra môi trường.

Giải thích:

Các khí trên là oxi axit, axit đều có thể tác dụng được với dung dịch nước vôi trong. Dẫn khí thải qua dung dịch nước vôi trong trước khi thải ra môi trường thì các khí có hại này sẽ bị giữa lại không thoát ra ngoài, hạn chế ô nhiễm môi trường.

PTHH:

SO2+Ca(OH)2→CaSO3+H2O

CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O

2HCl+Ca(OH)2→CaCl2+2H2O

H2S+Ca(OH)2→CaS+2H2O

25 tháng 8 2023

Vai trò của phòng, trị bệnh cho vật nuôi là một trong những hoạt động quan trọng trong chăn nuôi:

- Sẽ đảm bảo phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững;

- Cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng; phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái.

22 tháng 1 2017

Phương trình phản ứng:

   4P + 5O2 → 2P2O5    (1)

   P2O5 + 4NaOH → 2Na2HPO4 + H2O    (2)

Câu 1: Trong sản xuất, khí sinh ra từ quá trình nung vôi, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch đang gây ô nhiễm môi trường, là một trong những nguyên nhân làm khí hậu Trái Đất nóng lên. CT của X là: A. H2B. O2C. N2D. CO2 Câu 2: Khí sunfurơ trong không khí gây ho và viêm đường hô hấp. Để giảm thiểu sự độc hại, lượng khí sunfurơ dư thừa sau khi điều chế cần hấp thụ vào dung dịch nào sau đây?A. NaClB. Ca(OH)­2 C. H2SO4D. HCl Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong sản xuất, khí sinh ra từ quá trình nung vôi, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch đang gây ô nhiễm môi trường, là một trong những nguyên nhân làm khí hậu Trái Đất nóng lên. CT của X là:

A. H2

B. O2

C. N2

D. CO2

 

Câu 2: Khí sunfurơ trong không khí gây ho và viêm đường hô hấp. Để giảm thiểu sự độc hại, lượng khí sunfurơ dư thừa sau khi điều chế cần hấp thụ vào dung dịch nào sau đây?

A. NaCl

B. Ca(OH)­2

C. H2SO4

D. HCl

 

Câu 3: Chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra dung dịch không màu là:

A. MgO

B. Fe2O3

C. CuO

D. Fe(OH)3

 

Câu 4: Oxit  khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là:

A. CO2 

B. SO3  

C. SO2   

D. K2O

 

Câu 5: CaO có tính hút ẩm mạnh nên được dụng để làm khô nhiều chất. Khí nào sau đây không được dùng làm khô bằng CaO do có phản ứng với chất này?

A. O2.

B. CO.

C. CO2.

D. N2.

 

Câu 6: Cho một mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH. Thêm từ từ dung dịch HCl vào cho đến dư ta thấy màu giấy quì:

A. Màu đỏ không thay đổi.                         

B. Màu đỏ chuyển dần sang xanh.  

C. Màu xanh không thay đổi.

D. Màu xanh chuyển dần sang đỏ.

 

Câu 7: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí:

A. CO2

B. SO2.

C. SO3.

D. H2S.

 

Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành dung dịch màu xanh?

A. Mg

B. CaCO3

C. Al2O3

D. Cu(OH)2

Câu 9: Phản ứng trung hòa là phản ứng xảy ra giữa axit và:

A. kim loại.

B. oxit bazơ.

C. muối.

D. bazơ.

 

Câu 10: Cặp bazơ tác dụng với P2O5 là:

A. Fe(OH)­2, Fe(OH)­3

B. NaOH, Cu(OH)2

C. Ca(OH)2, Cu(OH)2

D. KOH, Ca(OH)­­2

 

Câu 11: Khí thải của một nhà máy hóa chất có chứa SO2 và CO2. Để bảo vệ môi trường, các khí đó cần được hấp thụ hết bằng cách sục vào lượng dư dung dịch:

A. NaCl

B. HCl

C. Ca(OH)2

D. CaCl2

 

Câu 12: Dung dịch nào sau đây có pH > 7 làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ?

A. HCl.

B. NaOH.

C. H2SO4.

D. NaCl.

Câu 48: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:

A. HCl, HNO3 

B. NaCl, KNO3

C. NaOH, Ba(OH)2 

D. Nước cất, NaCl

 

Câu 13: Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:

A. Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3               

B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2

C. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2          

D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH

 

Câu 14: Cặp chất  đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2:

A. CO2, Na2O

B. CO2, SO2

C. SO2, K2

D. SO2, BaO

 

Câu 15: Trên bề mặt các hố vôi lâu ngày có lớp màng chất rắn mỏng. Thành phần lớp màng này là:

A. CaCO3.

B. CaSO4.

C. Ca(OH)2.

D. CaO.

Câu 16: Urê là phân đạm được sử dụng phổ biến để bón cho cây trồng. Công thức hóa học của urê là:

A. (NH2)2CO.

B. KCl.

C. KNO3.

D. (NH4)2SO4.

0
15 tháng 4 2021

tình hình sản xuất công nghiệp ở ĐNB thay đổi như thế nào từ khi đất nước thống nhất ?

- Trước năm 1975, công nghiệp phụ thuộc nước ngoài, cơ cấu công nghiệp nhỏ bé, chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm, tập trung ở Sài Gòn, chợ Lớn.

- Sau năm 1975, khi đất nước đã thống nhất, tình hình sản xuất công nghiệp đã có những thay đổi tích cực:

+Khu vực công nghiệp — xây dựng phát triển nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng.+Cơ cấu sản xuất cân đối: bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực, thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển nhanh như: dầu khí, điện tử, công nghệ cao.+Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh.+Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực: dầu mỏ, thực phẩm chế biến, hàng dệt may, giày dép, cao su,...+Các trung tâm công nghiệp lớn nhất: TP. Hồ Chí Minh (chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng), Biên Hoà, Vũng Tàu.
15 tháng 4 2021

Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ từ sau khi đất nước thống nhất:

- Trước khi đất nước thống nhất:

+ Chỉ có một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm. Sản xuất phụ thuộc nước ngoài.

+ Phân bố chủ yếu ở Sài Gòn - Chợ Lớn.

- Từ sau khi đất nước thống nhất:

+ Sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế của vùng (59,3% năm 2002), hiện nay chiếm hơn 1/2 giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.

+ Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng và cân đối: bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực, thực phẩm. Đã hình thành và phát triển nhanh nhiều ngành công nghiệp hiện đại như:hóa dầu khí, điện tử, công nghệ thông tin, chế tạo máy, hóa dược....

+ Phân bố công nghiệp ngày càng hợp lí hơn. Các trung tâm công nghiệp lớn của vùng là Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu. 

TP. Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp của vùng.

Bà Rịa - Vũng Tàu là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí.

Thủ Dầu Một (Bình Dương) là trung tâm công nghiệp có sự phát triển mạnh mẽ trong các năm gần đây.

+ Khó khăn: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển và chất lượng môi trường bị suy giảm.