K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2023

Triglyceride là dung môi hòa tan nhiều vitamin A, D, E, K → Khi chế biến salad, việc trộn dầu thực vật vào rau sống giúp cho quá trình hấp thụ các vitamin này trong rau sống được tối đa.

Câu 4: Thực phẩm nào sau đây dễ bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế (rửa, cắt thái) ? *a. Thịt, cáb. Quả táo, quả lêc. Rau cải bắpd. Hạt đỗ đenCâu 5. Chất dinh dưỡng nào dễ bị mất trong quá trình chế biến thực phẩm (đun nấu quá lâu)? * a. Chất khoángb. Chất đạmc. Chất đường bộtd. VitaminCâu 6. Phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước là: *a. Khob. Xàoc....
Đọc tiếp

Câu 4: Thực phẩm nào sau đây dễ bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế (rửa, cắt thái) ? *

a. Thịt, cá

b. Quả táo, quả lê

c. Rau cải bắp

d. Hạt đỗ đen

Câu 5. Chất dinh dưỡng nào dễ bị mất trong quá trình chế biến thực phẩm (đun nấu quá lâu)? *

 

a. Chất khoáng

b. Chất đạm

c. Chất đường bột

d. Vitamin

Câu 6. Phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước là: *

a. Kho

b. Xào

c. Luộc

d. Hấp

Câu 7. Món ăn nào sau đây được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều chất béo? *

 

a. Nem

b. Xôi

c. Cơm nếp

d. Kim chi

Câu 8. Món ăn nào sau đây thuộc phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt? 

a. Bánh chưng

b. Giò, chả

c. Salad rau, quả

d. Bánh bao

Câu 9. Nguyên liệu nào sau đây không có trong món trộn dầu dấm rau xà lách? *

1 điểm

a. Mắm

b. Tiêu

c. Cà chua

d. Ớt

Câu 10. Yếu tố nào sau đây không giúp luộc rau có màu xanh đẹp *

 

a. Vặn lửa to sau khi cho rau vào

b. Vặn lửa nhỏ sau khi cho rau vào

c. Cho ít muối trước khi cho rau

d. Thời gian luộc rau kéo dài

Câu 4: Thực phẩm nào sau đây dễ bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế (rửa, cắt thái) ? *

a. Thịt, cá

b. Quả táo, quả lê

c. Rau cải bắp

d. Hạt đỗ đen

Câu 5. Chất dinh dưỡng nào dễ bị mất trong quá trình chế biến thực phẩm (đun nấu quá lâu)? *

 

a. Chất khoáng

b. Chất đạm

c. Chất đường bột

d. Vitamin

Câu 6. Phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước là: *

 

a. Kho

b. Xào

c. Luộc

d. Hấp

Câu 7. Món ăn nào sau đây được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều chất béo? *

a. Nem

b. Xôi

c. Cơm nếp

d. Kim chi

Câu 8. Món ăn nào sau đây thuộc phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt? *

 

a. Bánh chưng

b. Giò, chả

c. Salad rau, quả

d. Bánh bao

Câu 9. Nguyên liệu nào sau đây không có trong món trộn dầu dấm rau xà lách? *

 

a. Mắm

b. Tiêu

c. Cà chua

d. Ớt

Câu 10. Yếu tố nào sau đây không giúp luộc rau có màu xanh đẹp *

 

a. Vặn lửa to sau khi cho rau vào

b. Vặn lửa nhỏ sau khi cho rau vào

c. Cho ít muối trước khi cho rau

d. Thời gian luộc rau kéo dài

1
18 tháng 12 2021

â mày sai làm con chó 

23 tháng 12 2022

loading...  

22 tháng 12 2022

loading...  

22 tháng 2 2023

- Chất dinh dưỡng là các chất hoá học được cơ thể sinh vật hấp thụ từ môi trường bên ngoài, có vai trò cung cấp nguyên liệu cấu tạo nên tế bào, tham gia các phản ứng hoá học trong tế bào và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống, sinh trưởng và phát triển của cơ thể sinh vật

- Một số biểu hiện do thiếu hoặc thừa dinh dưỡng ở thực vật: 

+  Khi thiếu Bo thì chồi ngọn bị chết, các chồi bên cũng thui dần, hoa không hình thành, tỷ lệ đậu quả kém, quả dễ rụng, rễ sinh trưởng kém, lá bị dày lên

+ Thiếu Kali làm thân cây yếu, lá úa vàng dọc mép lá, cây dễ bị nhiễm vi sinh vật gây thối rễ.

+ Thừa Nitơ sẽ làm cây sinh trưởng quá mạnh, do thân lá tăng trưởng nhanh mà mô cơ giới kém hình thành nên cây rất yếu, dễ lốp đổ, dễ bị sâu bệnh tấn công. 

17 tháng 12 2021

Trộn hỗn hợp là cách trộn thực phẩm đã được sơ chế hoặc làm chín bằng phương pháp khác, kết hợp với gia vị. Rau giòn, ráo nước. Tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao.

18 tháng 3 2021

c1: (các chất quan trọng:)vitamin,muối khoáng,đạm.béo,đường bột,...
-ý 2 ko rõ
-vitamin có vai trò tham gia các phản ứng chuyển hóa năng lượng của cơ thể.
C2: yếu kém suy nhược cơ thể về mặt vận động(làm suy nhược các cơ vận động)
GT:vì não trái đa số có chức năng điều khiển các cơ quan vận động.

2 tháng 12 2021

Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ chất dinh dưỡng và nước trong cơ thể.

6 tháng 2 2023

- Ý nghĩa của việc ghi thành phần dinh dưỡng trên bao bì đựng thực phẩm chế biến sẵn: Việc ghi thành phần dinh dưỡng trên bao bì đựng thực phẩm chế biến sẵn giúp người tiêu dùng xác định được hàm lượng, giá trị dinh dưỡng của sản phẩm để lựa chọn đúng nhu cầu.

21 tháng 6 2018

Chọn đáp án C.

Các phát biểu I, II và IV đúng.

- I, II đúng: Sự hấp thu nước và vận chuyển nước đi lên các bộ phận mặt đất rất cần năng lượng được cung cấp cho quá trình hô hấp của cây, đặc biệt là của hệ thống rễ. Nếu hô hấp của rễ bị ức chế thì sự xâm nhập nước vào rễ bị chậm vào có thể bị ngừng. Ta có thể quan sát thấy hiện tượng đó khi cây bị ngập úng, do thiếu oxi mà rễ cây hô hấp yếm khí, không đủ năng lượng cho hút nước, cây bị héo. Hạn sinh lí có thể xảy ra khi thiếu oxi trong đất, cây không hút được nước đủ để bù đắp cho lượng nước thoát đi và dẫn đến mất cân bằng nước trong cây. Để khắc phục hạn sinh lí thì ta tìm cách đưa oxi vào đất cho hệ rễ hô hấp như chống úng, sục bùn, làm đất tơi xốp trước khi gieo…

- III sai: Mối quan hệ giữa quá trình hô hấp và sự hút khoáng: trong trường hợp sự xâm nhập chất khoáng vào rễ ngược với gradien nồng độ thì nhất thiết phải cung cấp năng lượng. Vì vậy, hô hấp của hệ rễ là rất cần thiết để cho quá trình hút khoáng chủ động. Nếu hô hấp của rễ giảm thì sự hút khoáng cũng giảm (tuy nhiên không phải ngừng hẳn, vì một số ion khoáng xâm nhập theo chiều gradien nồng độ thì quá trình đó không cần cung cấp năng lượng – quá trình hút khoáng thụ động).

- IV đúng: Hô hấp cũng tạo ra các nguyên liệu cho sự trao đổi các ion khoáng trong dung dịch đất và trên keo đất. Hô hấp của rễ tạo ra CO2. Chất này tác dụng với nước để tạo ra axit cacbonic rồi sau đó sẽ phân li cho các ion H-. Ion H+ sẽ làm nguyên liệu để trao đổi với các cation (K+, Ca2+…) còn HCO3- sẽ trao đổi với các anion (NO3-, PO43-..) để các ion được hút bám trao đổi trên bề mặt rễ và sau đó vận chuyển vào bên trong rễ.

STUDY TIP

Hô hấp cũng tạo ra các chất nhận để kết hợp với ion khoáng rồi đưa vào cây: quá trình hô hấp tạo ra nhiều các xetoaxit (trong chu trình Krebs). Chúng kết hợp với NH3 để tạo nên các axit amin trong rễ và đưa N vào quá trình trao đổi chất. Vì vậy, khi bón phân đạm thì hô hấp của cây tăng để giải độc amon. Bón phân đạm kết hợp làm cỏ, xới đất là hiệu quả nhất. Ngoài ra P muốn được đồng hóa thì trước hết phải kết hợp với ADP để tạo nên ATP sau đó, P sẽ đi vào các hợp chất khác nhau trong quá trình trao đổi chất của cây. Vì vậy, quá trình phosphoryl hóa trong hô hấp là điều kiện cần thiết cho việc đồng hóa P