K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2023

Tình hình giáo dục thời Trần:

    + Thời Trần, Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

    + Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công, Các làng xã có trường tư.

    + Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

16 tháng 1 2023

- Quốc Tử Giám được mở rộng 

- Trường học được mở rộng ở các địa phương 

- Các kì thi nho học tổ chức thường xuyên , quy củ 

4 tháng 2 2018

- Tình hình giáo dục thời Trần:

    + Thời Trần, Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

    + Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công, Các làng xã có trường tư.

    + Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

- Nhận xét: Tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn thời Lý, thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng. Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy, sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý.

15 tháng 5 2021

Tham khảo:

* Tình hình giáo dục thời Trần:

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

* Nhận xét:

- So với thời Lý, tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn. Thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng: Định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần, quy định chọn tam khôi (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) trong kì thi Đình.

- Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý: “điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điểm mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy…”

15 tháng 5 2021

TK# nguồn: https://loigiaihay.com/em-hay-trinh-bay-vai-net-ve-tinh-hinh-giao-duc-thoi-tran-em-co-nhan-xet-gi-ve-tinh-hinh-do-c82a38406.html

* Tình hình giáo dục thời Trần:

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

* Nhận xét:

- So với thời Lý, tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn. Thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng: Định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần, quy định chọn tam khôi (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) trong kì thi Đình.

- Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý: “điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điểm mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy…”

7 tháng 4 2021

Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

 

 

7 tháng 4 2021

Giáo dục thời Lê Sơ phát triển, vì: -Nhà Lê luôn đề cao vai trò của giáo dục trong hình thức và hành động. Giáo dục tri thức phải đi đôi với giáo dục đạo đức. -Nhà Lê luôn thay đổi và sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế xã hội và khả năng người học, nhằm khơi gợi tính chủ động của người học

14 tháng 3 2022

REFER

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

14 tháng 3 2022

Tham khảo

 

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

 

24 tháng 12 2021

MÌNH ĐANG CẦN GẤP, MONG MỌI NGƯỜI Ạ!!

4 tháng 2 2023

Những nét chính về tình hình chính trị thời nhà Trần:

- Đứng đầu nhà nước là vua. 

- Vua Trần thường nhường ngôi sớm cho con, xưng là Thái thượng hoàng cùng quản lí đất nước.

- Quý tộc và quan lại được ban thái ấp, cấp bổng lộc nhưng thưởng phạt có quy định cụ thể. 

- Cả nước chia làm 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã. 

- Ban hành bộ “Quốc triều hình luật”. 

- Quân đội gồm quân triều đình, quân các lộ. phủ, quận biên ải và dân binh ở làng xã.

16 tháng 12 2020

* Tình hình văn hóa, giáo dục thời Trần:

- Về văn hóa:

+ Những tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hung dân tộc,…

+ Đạo Phật phát triển, tuy nhiên không bằng thời Lý.

+ Nho giáo ngày càng phát triển, các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng.

+ Nhân dân ưa thích các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền,… Các hoạt động này rất phổ biến và phát triển.

+ Các tập quán sống giản dị như đi chân đất, áo quần đơn giản rất phổ biến.

- Về giáo dục:

+ Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

+ Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

19 tháng 9 2023

- Ở Trung ương:

+ Củng cố chế độ trung ương tập quyền, thi hành chính sách cai trị khoan hòa, gần gũi với dân chúng.

+ Nhiều tôn thất họ Trần nắm giữ các chức vị trọng yếu trong triều, ở các địa phương và được phép lập thái ấp.

+ Chế độ Thái Thượng hoàng, nhường ngôi vua cho con, cùng quản lý đất nước. Đây thực chất là chế độ “2 vua”, quyền lực trên thực tế vẫn nằm trong tay Thái Thượng hoàng.

+ Thi hành chính sách hôn nhân nội tộc

+ Quân đội được hoàn thiện gồm, tiếp tục thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”.

+ Lập thêm một số cơ quan như: Quốc sử viện, Thái y viện,… và một số chức quan khác như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...

- Ở địa phương: 

+ Cả nước chia thành 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương phổ biến là xã, do xã quan đứng đầu.

+ Nhà Trần tăng cường quản lý các địa phương, nhất là các khu vực miền núi và biên viễn.

- Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ Quốc triều hình luật. Các cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện hơn.

- Nhà Trần thi hành chính sách ngoại giao hòa hiếu với các vương triều phương Bắc. Chăm-pa, Chân Lạp, Ai Lao,… đều tiến cống, thiết lập quan hệ bang giao và buôn bán với Đại Việt.

15 tháng 5 2021

Tham khảo!

Vài nét về tình hình xã hội thời Trần, ta có bảng sau:

=> Như vậy, xã hội thời Trần sau chiến tranh ngày càng phân hoá sâu sắc với nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau.