K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2023

Do lực quán tính nên khi ta bóp phanh thật mạnh thì xe không dừng ngay mà bị trượt trên đường 1 đoạn rồi mới dừng lại.

 

26 tháng 10 2018

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Ta có v 2  -  v 0 2  = 2as với v = 0 ⇒ a = - v 0 2 /2s = -F/m

Do đó s = m v 0 2 /2F

Xe chở hàng có khối lượng bằng khối lượng của xe ⇒ khối lượng tổng cộng là 2m

s 1  = 2m v 0 2 /2F = 2s

2 tháng 1 2021

Trường hợp nào sau đây có ma sát lăn:

A. Bánh xe đạp bị phanh dừng lại

B. Bánh xe đạp lăn từ từ rồi dừng lại

C. Trượt trên sàn nhà

D. Khi ta đẩy một cái bàn trên sàn nhà

2 tháng 1 2021

Đáp án B nhé

3 tháng 4 2017

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Ta có  v 2  -  v 0 2  = 2as với v = 0 ⇒ a = - v 0 2 /2s = -F/m

Do đó s = m v 0 2 /2F

Tốc độ của xe chỉ bằng nửa tốc độ lúc đầu  v 0 /2

s 2  = m v 0 2 /(2F.4) = s/4

18 tháng 9 2018

Chọn C.

20 tháng 6 2018

29 tháng 3 2016

Trong thời gian này xe đi được là:S=v.t=20.0,6=12(m)

Sau khi đạp phanh xe không dừng ngay lập tức

 

29 tháng 3 2016

Trong khoảng thời gian này, xe đi đc:20.0,6=12m

Vậy sau khi đạp phanh, xe không dừng lại ngay lập tức

17 tháng 10 2018

ko do tay ta truyen luc cho chiec phanh

17 tháng 10 2018

Không vì khi bóp phanh phanh xe hệ thống của xe phần ngăn cản ko cho xe chạy tiếp, lực của tay ko trực tiệp làm xe dừng lại, khi bóp phanh xe sẽ không dừng liền mà chạy trớn (mik nghĩ là vậy)

1 tháng 5 2018

- Khi xe trượt trên đường ray, có 3 lực tác dụng lên xe:

 

+ Trọng lực:  P →

+ Lực của đường ray:  Q →

+ Lực ma sát trượt:  F → m s t

- Theo định luật II Niutơn:

P → + Q → + F → m s t = m a →

Mà:  P → + Q → = 0 →

Nên: F → m s t = m a → (*)

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.

F m s t = m a ⇔ − μ t m g = m a ⇒ a = − μ t g = − 0 , 2.9 , 8 = − 1 , 96 m / s 2

- Quãng đường xe đi thêm được:

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ s = v 2 − v 0 2 2 a = 0 2 − 10 2 2. ( − 1 , 96 ) = 25 , 51 m

Đáp án: A