K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2023

\(-\)Các mặt hàng xuất khẩu : nồi cơm , quần áo , phụ kiện , ...

\(-\)Cần kết nối quan hệ ngoại giao giữa các nước và hợp tác để đôi bên cùng phát triển

 

5 tháng 1 2023

lúa, gạo

4 tháng 1 2023

Thiếu mình nha

Mình Bing chilling đây

 

Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác...
Đọc tiếp

Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song phương với các nước và các tổ chức quốc tế. Thông tin trên thể hiện đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam?

A. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

B. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.

C. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.

D. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.

1
15 tháng 7 2017

Đáp án: D

11 tháng 1 2022

A

30 tháng 12 2022

dệt may, thủy sản, máy móc thiết bị, phụ tùng, đồ gỗ, điện thoại di động, linh kiện điện tử và nhập khẩu các máy móc thiết bị công nghệ cao, linh kiện...

30 tháng 12 2022

Dệt may, thủy sản, máy móc thiết bị, linh kiện, đồ gỗ,..

28 tháng 10 2019

a) Tính cán cân xuất nhập khẩu

Cán cân thương mại của một số quốc gia Đông Á năm 2001

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân thương mại của Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc năm 2001

 c) Nhận xét

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu của Nhật Bản là cao nhất, tiếp đến là Trung Quốc, Hàn Quốc.

- Cán cân thương mại của các quc gia trên đều dương. Trong đó, Nhật Bản có cán cân thương mại cao nhất và thấp nhất là Hàn Quốc (dẫn chứng).

14 tháng 10 2018

Giải thích: In-dô-nê-xi-a là nước có sản lượng lúa gạo cao nhất trong các nước Đông Nam Á nhưng do dân số đông nên chủ yếu chỉ dùng trong nước. Việt Nam và Thái Lan mới là hai nước cạnh tranh nhất nhì về xuất khẩu lúa gạo của khu vực Đông Nam Á ra thế giới.

Chọn: B.

Câu 27. Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á làA. Trung Quốc, Đài LoanB. Trung Quốc, Triều TiênC. Nhật Bản, Hải NamD. Nhật Bản, Triều TiênCâu 28. Các quốc gia thuộc Đông Á làA. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều TiênB. Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều TiênC. Nhật Bản, Mông Cổ, Trung Quốc, Hàn QuốcD. Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Mông CổCâu 29. Gồm các hệ thống núi, sơn nguyên cao...
Đọc tiếp

Câu 27Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á là

A. Trung Quốc, Đài Loan

B. Trung Quốc, Triều Tiên

C. Nhật Bản, Hải Nam

D. Nhật Bản, Triều Tiên

Câu 28Các quốc gia thuộc Đông Á là

A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên

B. Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên

C. Nhật Bản, Mông Cổ, Trung Quốc, Hàn Quốc

D. Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Mông Cổ

Câu 29Gồm các hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn là đặc điểm địa hình của khu vực nào ở Đông Á?

A. Phía bắc Hàn Quốc

B. Phía tây Trung Quốc

C. Phía nam Trung Quốc

D. Phần trung tâm Trung Quốc.             

Câu 30: Điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của khu vực Nam Á và khu vực Đông Á là:

A. đều có 2 bộ phận là đất liền và hải đảo.

B. đều có khí hậu khô hạn, nhiều hoang mạc.

C. đều có khí hậu gió mùa ẩm và có rừng nhiệt đới.

D. có 3 miền địa hình chính phía bắc là núi cao, phía nam là sơn nguyên, ở giữa là đồng bằng.             

Câu 31. Nguyên nhân chính khiến các quốc gia ở khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai động đất, núi lửa là do:

A. hoạt động của các đập thủy điện.

B. ảnh hưởng của hoạt đông của con người.

C. nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

D. ảnh hưởng từ các hoạt động dưới đáy biển.             

Câu 32. Dựa vào tiềm năng về tự nhiên của vùng phía tây Trung Quốc ngành được xem là thế mạnh của vùng:  

A. Đồng bằng thuận lợi trồng lúa nước.

B. Có nhiều phong cảnh phát triển ngành Du lịch

C. Phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ

D. Có nhiều núi cao, lưu lượng nước và thủy năng lớn phát triển ngành thủy điện            

Câu 33: Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của các nước và vùng lãnh thổ thuộc Đông Á trong sự phát triển hiện nay trên Thế giới.

A. Hàn Quốc, Đài Loan là nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới. 

B. Giá trị sản lượng công nghiệp Ấn Độ tăng nhanh và đứng thứ 10 thế giới.

C. Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế trên thế giới, nhiều ngành công nghiệp hàng đầu thế giới: chế tạo ô tô,  các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, rô-bốt…

D. Trung Quốc có nền kinh tế phát triển nhanh và đầy tiềm năng, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, nhiều ngành đứng hàng đầu thế giới: lương thực, than, điện năng…             

Câu 34 Nguyên nhân chính làm cho hệ thống sông Hoàng Hà có lũ lớn vào cuối hạ đầu thu là do

A. các đập thủy điện xả nước

B. băng trên núi tan chảy xuống

C. thời kỳ mưa lớn ở vùng trung, hạ lưu

D. con người phá rừng ở thượng nguồn             

Câu 35Vai trò quan trọng nhất của các con sông lớn ở lãnh thổ phía tây phần đất liền Đông Á là

A. phát triển du lịch                B. cung cấp năng lượng thủy điện

C. phát triển giao thông đường thủy        D. cung cấp nguồn thủy sản nước ngọt             

Câu 36Khu vực phía Tây Trung Quốc có khí hậu khô hạn quanh năm do

A. sự thống trị của các khối áp cao cận chí tuyến

B. địa hình núi cao khó gây mưa

C. đón gió mùa tây bắc khô lạnh

D. vị trí nằm sâu trong lục địa.             

Câu 37. Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là

A. Triều Tiên        B. Trung Quốc

C. Hàn Quốc        D. Nhật Bản             

Câu 38: Nước hoặc lãnh thổ có dân số đông nhất Đông Á là?

A. Hàn Quốc.    

C. Triều Tiên.

B. Nhật Bản. 

D. Trung Quốc.

             

Câu 39. Nước hoặc lãnh thổ công nghiệp phát triển cao ở Đông Á là?

A. Trung Quốc.

C. Nhật Bản.

B. Triều Tiên.            D. Hàn Quốc.

             

Câu 40: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á

   A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

   B. Quá trình phát triển từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.

   C. Có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

   D. Các nước phát triển mạnh: Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc

1
4 tháng 1 2022

27/ B

28/ A

29/ B

31/ C

34/ A

35/ B

36/ D

37/ D

38/ D