K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2021

quãng đường còn lại sau khi đi quãng đường 20km đầu với giá 10,500 đồng /km là

58-20=38 ( km)

bạn Nam đi từ nhà đến khu du lịch suối tiên với quãng đường là 58km bằng tãi của hãng hết số tiền là

20.10,500+12000+38.9,900=598,200 ( đồng )

vậy Nam mất 598,200 đồng

1 tháng 4 2023

a, Giá tiền km đầu là 12  000 đồng

Giá tiền từ km thứ hai trở đi là 10 000 đồng

Số km người đó phải trả với giá 10 000  đồng là: \(x\) - 1

Số tiền mà người đó phải trả khi đi \(x\) ki-lô-mét là:

12 000 + 10 000 \(\times\) ( \(x\) - 1) = 10000\(x\) + 2000

Đa thức tính số tiền người đó đi trong \(x\) ki - lô- mét là:

F(\(x\)) = 10000\(x\) + 2000

b,  Bậc của đa thức là 1

     Hệ số cao nhất là 10 000

     Hệ số tự do là: 2000

Gọi giá cước của hãng Taxi ở mức 2 và mức 3 lần lượt là a(đồng) và b(đồng)

Số tiền anh A phải trả khi đi ở mức 2 là:

\(24\cdot a\left(đồng\right)\)

Độ dài quãng đường anh A đi ở mức 3 là:

32-25=7(km)

=>Số tiền anh A phải trả khi đi ở mức 3 là: 7b(đồng)

Độ dài quãng đường chị B đi ở mức 3 là:

41-25=16(km)

Số tiền chị B phải trả khi đi ở mức 2 là: 24a(đồng)

Số tiền chị B phải trả khi đi ở mức 3 là 16b(đồng)

Tổng số tiền anh A phải trả là 479500 đồng nên ta có phương trình:

20000+24a+7b=479500

=>24a+7b=459500(1)

Tổng số tiền chị B phải trả là 592000 đồng nên ta có phương trình:

20000+24a+16b=592000

=>24a+16b=572000(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}24a+16b=572000\\24a+7b=459500\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}9b=112500\\24a+16b=572000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=12500\\3a+2b=71500\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=12500\\3a=71500-2\cdot b=71500-25000=46500\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=12500\\a=15500\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Giá cước của hãng Taxi ở mức 2 và mức 3 lần lượt là 15500 đồng và 12500 đồng

Khi khách hàng đi 24km thì độ dài quãng đường khách hàng đi ở mức 2 là:

24-1=23(km)

Số tiền khách hàng phải trả khi đi 24km là:

\(23\cdot15500+20000=376500\left(đồng\right)\)

Bữa nay có chuyên mục ôn thi vào 10 + chuyên à a, cho em join với ạ :v

29 tháng 5 2018

a) Sorry mình mới lớp 7 :)

b) 

12 km phải trả số tiền là : 12000 + 10000 . 11 = 122000

Vậy.........

29 tháng 5 2018

ấy mà đề nó cứ sai sai ấy đáng ra 1 km đầu là 10000 sau đó là 12000 chứ :)

a,

Gọi x là số km người đó đi

Hàm biểu diễn tiền xe:

12000+(x-1)*10000 (vnđ)

b,

Thay x=12 khi đó:

12000+(12-1)*10000=122000 (vnđ)

Chúc bạn học tốt!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) 0,5 km, người đó phải trả: 8 000 (đồng)

Quãng đường còn lại người đó phải đi là: x – 0,5 (km)

Trong x – 0,5 km đó, người đó phải trả: (x – 0,5). 11 000 ( đồng)

Biểu thức biểu thị số tiền mà người đó phải trả là:

T(x) = 8 000 + (x – 0,5). 11 000

= 8 000 + x . 11 000 – 0,5 . 11 000

= 8 000 + 11 000 . x – 5 500

= 11 000 .x + 2 500

Do đó biểu thức biểu thị số tiền mà người đó phải trả là một đa thức.

Bậc của đa thức là: 1

Hệ số cao nhất: 11 000

Hệ số tự do: 2 500

b) Thay x = 9 vào đa thức T(x), ta được:

T(9) = 11 000 . 9 + 2 500 = 101 500

Giá trị này nói lên số tiền mà người đó phải trả khi đi 9 km là 101 500 đồng.