K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Đặt AB/8=AC/15=k

=>AB=8k; AC=15k

Xét ΔABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow289k^2=51^2\)

=>k=3

=>AB=24cm; AC=45k

b: AB/AC=4/3

nên AB=4/3AC

BA-AC=14cm

=>1/3AC=14cm

=>AC=42(cm)

=>AB=56(cm)

\(BC=\sqrt{42^2+56^2}=70\left(cm\right)\)

11 tháng 2 2019

Ta có: \(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\)

=> \(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\)

Độ dài cạnh AB là:

14 : (3 + 4) x 3 = 6 (cm)

Độ dài cạnh AC là:

14 - 6 = 8 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go, ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2=6^2+8^2=100=BC^2=>BC=10\)

                       Đ/S: 10

Chúc bạn học tốt !!!

11 tháng 2 2019

Giải: Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

              \(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}=\frac{AB+AC}{3+4}=\frac{14}{7}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{AB}{3}=2\\\frac{AC}{4}=2\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}AB=2.3=6\\AC=2.4=8\end{cases}}\)

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABC vuông tại A

=> BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

=> BC = 10

Vậy ....

29 tháng 4 2020

Mình làm mẫu cho bạn câu a) nhé 

a) Theo định lí Pytago ta có :

BC2 = AB2 + AC2 

152 = AB2 + AC2

AB : AC = 3:4

=> \(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\)=> \(\frac{AB^2}{3^2}=\frac{AC^2}{4^2}\)và AB2 + AC2 = 152

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{AB^2}{3^2}=\frac{AC^2}{4^2}=\frac{AB^2+AC^2}{3^2+4^2}=\frac{15^2}{25}=\frac{225}{25}=9\)

\(\frac{AB^2}{3^2}=9\Rightarrow AB^2=81\Rightarrow AB=\sqrt{81}=9cm\)

\(\frac{AC^2}{4^2}=9\Rightarrow AC^2=144\Rightarrow AC=\sqrt{144}=12cm\)

Ý b) tương tự nhé 

10 tháng 2 2022

thank you

 

Bài 3: 

Gọi độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a/8=b/15

Đặt a/8=b/15=k

=>a=8k; b=15k

Ta có: \(a^2+b^2=51^2\)

\(\Leftrightarrow289k^2=2601\)

=>k=3

=>a=24; b=45

Bài 6: 

Xét ΔABC có \(10^2=8^2+6^2\)

nên ΔABC vuông tại A

22 tháng 1 2022

Refer:

2, 

Ta có:AH là đường cao ΔABC

⇒AH ⊥ BC tại H

⇒∠AHB=∠AHC=90°

⇒ΔAHB và ΔAHC là Δvuông H

Xét ΔAHB vuông H có:

     AH² + HB²=AB²(Py)

⇔24² + HB²=25²

⇔         HB²=25² - 24²

⇔         HB²=49

⇒         HB=7(đvđd)

Chứng minh tương tự:HC=10(đvđd)

Ta có:BC=BH + CH=7 + 10=17(đvđd)

9 tháng 6 2019

giúp vs ạ

9 tháng 9 2018

Bài 1 

a) \(BC=125\Rightarrow BC^2=15625\)

\(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\)từ đây ta có \(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2+AC^2}{25}=\frac{BC^2}{25}=\frac{15625}{25}=625\)

\(\frac{AB^2}{9}=625\Rightarrow AB=75\)

\(\frac{AC^2}{16}=625\Rightarrow AC=100\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có 

\(AB^2=BH\cdot BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{5625}{125}=45\)

\(AC^2=CH\cdot BC\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{10000}{125}=80\)

b.c) làm tương tự cũng áp dụng HTL trong tam giác vuông

Bài 2

Hình bạn tự vẽ

Ta có \(EH\\ AC\left(EH\perp AB;AC\perp AB\right)\Rightarrow\frac{BE}{AB}=\frac{BH}{BC}\Rightarrow BE=\frac{AB\cdot BH}{BC}\Rightarrow BE^2=\frac{AB^2\cdot BH^2}{BC^2}\)

\(\Leftrightarrow BE^2=\frac{BH\cdot BC\cdot BH^2}{BC^2}=BH^3\)

Bài 3 Đề bài này không đủ dữ kiện tính S của ABC

12 tháng 9 2018

Cám ơn cậu nhaaaaa