K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2021
Y - 1/2 = 2/3 Y. = 2/3 + 1/2 Y. = 7/6
3 tháng 7 2021

\(\)đặt \(2x^2+y^2+\dfrac{28}{x}+\dfrac{1}{y}=A\)

\(=>A=2x^2+y^2-7x-y+\dfrac{28}{x}+7x+\dfrac{1}{y}+y\)

\(A=2x^2-8x+8+y^2-2y+1+x+y-9+\dfrac{28}{x}+7x+\dfrac{1}{y}+y\)

\(A=2\left(x-2\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(x+y\right)-9+\dfrac{28}{x}+7x+\dfrac{1}{y}+y\)

áp dụng BDT AM-GM\(=>\dfrac{28}{x}+7x+\dfrac{1}{y}+y\ge2\sqrt{28.7}+2\sqrt{1}=30\)

\(=>A\ge30+3-9=24\)

dấu"=" xảy ra<=>x=2,y=1

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 6 2021

Lời giải:
\(P=\sum \frac{1}{2xy^2+1}=\sum (1-\frac{2xy^2}{2xy^2+1})\)

\(=3-2\sum\frac{xy^2}{2xy^2+1}\geq 3-2\sum \frac{xy^2}{3\sqrt[3]{x^2y^4}}\) theo BĐT AM-GM.

\(=3-\frac{2}{3}\sum \sqrt[3]{xy^2}\)

Tiếp tục áp dụng BĐT AM-GM:

\(\sqrt[3]{xy^2}\leq \frac{x+y+y}{3}\Rightarrow \sum \sqrt[3]{xy^2}\leq \frac{3(x+y+z)}{3}=3\)

$\Rightarrow P\geq 3-\frac{2}{3}.3=1$

Vậy $P_{\min}=1$. Giá trị này đạt tại $x=y=z=1$

 

19 tháng 8 2021

nhớ tích nhé

19 tháng 8 2021

???

22 tháng 7 2021

Phương trình hoành độ giao điểm:

`(2m-1)x+m-1=x-3`

`<=>(2m-2)x+m+2=0`

`<=>x=-(m+2)/(2m-2)`

`d_1` giao `d_2` tại góc phần tư thứ 1 `<=> x=-(m+2)/(2m-2)>0 <=>-2<m<1`

Vậy `-2<m<1`.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 5 2021

Lời giải:
PT hoành độ giao điểm của $(P)$ và $(d)$:
$\frac{-x^2}{2}-(3m+1)x+2=0$

$\Leftrightarrow x^2+2(3m+1)x-4=0(*)$

Để $(d)$ và $(P)$ cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng $2$ thì $(*)$ phải nhận $x=2$ là nghiệm 

$\Leftrightarrow 2^2+2(3m+1).2-4=0$

$\Leftrightarrow m=\frac{-1}{3}$

12 tháng 1

Tọa độ giao điểm của `(d)` và `(d')` là:

`(m+1)x+3=2x+3`

`<=>mx+x+3-2x-3=0`

`<=>mx-x=0`

`<=>x(m-1)=0`

`<=>[(x=0),(m=1 (loại)):}`

`=>y=2.0+3=0+3=3`

`=>` Tọa độ giao điểm của `(d)` và `(d')` là `(0;3)`.

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d1\right),\left(d2\right)\) là:

\(2x-3=-x+9\)

\(\Leftrightarrow3x=12\)

hay x=4

Thay x=4 vào \(\left(d2\right)\), ta được:

\(y=-4+9=5\)

Thay x=4 và y=5 vào \(\left(d3\right)\), ta được:

\(4\left(m-1\right)+m-3=5\)

\(\Leftrightarrow4m-4+m-3=5\)

\(\Leftrightarrow5m=12\)

hay \(m=\dfrac{12}{5}\)

29 tháng 12 2023

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(m\ne-1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=1\\2x-4y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2mx+4y=2\\2x-4y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(2m+2\right)=5\\2x-4y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2m+2}\\4y=2x-3=\dfrac{10}{2m+2}-3=\dfrac{10-6m-6}{2m+2}=\dfrac{-6m+4}{2m+2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2m+2}\\y=\dfrac{-6m+4}{8m+8}=\dfrac{-3m+2}{4m+4}\end{matrix}\right.\)

x-3y=7/2

=>\(\dfrac{5}{2m+2}-\dfrac{3\cdot\left(-3m+2\right)}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)

=>\(\dfrac{10+3\left(3m-2\right)}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)

=>\(\dfrac{10+9m-6}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)

=>\(\dfrac{9m+4}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)

=>7(4m+4)=2(9m+4)

=>28m+28=18m+8

=>10m=-20

=>m=-2(nhận)

NV
3 tháng 1

Gọi \(A\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đths đi qua

\(\Rightarrow\) Ta luôn có:

\(y_0=\left(m-1\right)x_0+m+3\) với mọi m

\(\Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)-x_0-y_0+3=0\) với mọi m

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\-x_0-y_0+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=4\end{matrix}\right.\)

Vậy ĐTHS luôn đi qua điểm cố định có tọa độ \(\left(-1;4\right)\)

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2-\left(m+1\right)x-m+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(2m+2\right)x-2m+6=0\)

\(\text{Δ}=\left(2m+2\right)^2-4\left(-2m+6\right)\)

\(=4m^2+8m+4+8m-24\)

\(=4m^2+16m-20\)

\(=4\left(m^2+4m-5\right)\)

\(=4\left(m+5\right)\left(m-1\right)\)

a: Để (P) không cắt (d) thì (m+5)(m-1)<0

hay -5<m<1

b: Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì (m+5)(m-1)>0

=>m>1 hoặc m<-5

c: Để (P) tiếp xúc với (d) thi (m+5)(m-1)=0

=>m=-5 hoặc m=1