K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
21 tháng 12 2022

Xác suất: \(P=\dfrac{6}{36}.\dfrac{24}{36}=\dfrac{1}{9}\) (con số 24 ở đây là từ 13 tới 36 có 24 số)

2 tháng 4 2017

Đáp án C

29 tháng 12 2019

Đáp án C

Không gian mẫu:  Ω = 7 3

Chiếc kim bánh xe dừng ở 3 vị trí khác nhau:  A 7 3

⇒ p = A 7 3 7 3 = 30 49

21 tháng 11 2018

Đáp án C

Phương pháp: Tính số phần tử của không gian mẫu và số phần tử của biến cố, sau đó suy ra xác suất.

Cách giải: Ba lần quay, mỗi lần chiếc kim có 7 khả năng dừng lại, do đó n Ω   =   7 3   =   243  

Gọi A là biến cố: “trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau" Khi đó ta có:

Lần quay thứ nhất, chiếc kim có 7 khả năng dừng lại.

Lần quay thứ hai, chiếc kim có 6 khả năng dừng lại.

Lần quay thứ ba, chiếc kim có 5 khả năng dừng lại.

Do đó nA = 7.6.5 = 210

Vậy 

11 tháng 1 2017

24 tháng 4 2017

Đáp án B

A: ‘trong 3 lần quay, chiếc kim của bánh xe lần lượt dừng lại ở 3 vị trí khác nhau .’

n Ω = 6 3 n A = 6.5.4 = 120 P ( A ) = 120 6 3 = 5 9

14 tháng 1 2019

Đáp án B

A: ‘trong 3 lần quay, chiếc kim của bánh xe lần lượt dừng lại ở 3 vị trí khác nhau .’

21 tháng 11 2018

Đáp án C

Không gian mẫu:  Ω = 7 3
Chiếc kim bánh xe dừng ở 3 vị trí khác nhau:  A 7 3

⇒ p = C 7 3 7 3 = 30 49

21 tháng 11 2021

Mỗi lần quay bánh xe dừng lại ở 1 trong 7 vị trí: n(Ω) = 73=343.

Trong 3 lần quay kim của bánh xe lần lượt dừng lại ở 3 vị trí khác nhau nên ta có : n(X) = \(A^3_7\)= 210.

=> Xác xuất của 3 lần quay là: P=\(\dfrac{n\left(X\right)}{n\left(\Omega\right)}\)=\(\dfrac{30}{49}\)

21 tháng 4 2017