K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2017

ta có BCNN(a,b)=18

mà 18=1.18;18.1;2.9;9.2;3.6;6.3;

mà a,b không chia hết cho nhau

vậy (a,b)=(2;9);(9;2)

22 tháng 4 2016

Theo đề bài ta có : UCLN(a,b)=18

=> a= 18m ; b = 18 n                UCLN (m,n) = 1
ta có : a.b= BCNN(a,b).UCLN(a,b)=630.18=5670

               =18m.18n=324.m.n=11340

                 =>m.n=11340:324=35

=>m,n thuộc U(35)={1,5,7,3} 

lập bảng 

mnab
13518630
5790126
7512690
35163018

vậy các cặp a,b thỏa mãn là (18,630);(90;126);(126;90);(630;18)

like mình nha

23 tháng 3 2018

Đúng bạn ạ! nhưng bạn quên mất trường hợp là a và b là 2 số nguyên dương ko chua hết cho nhau

23 tháng 7 2021

Theo đề bài ta có : UCLN(a,b)=18

=> a= 18m ; b = 18 n                UCLN (m,n) = 1
ta có : a.b= BCNN(a,b).UCLN(a,b)=630.18=5670

               =18m.18n=324.m.n=11340

                 =>m.n=11340:324=35

=>m,n thuộc U(35)={1,5,7,3} 

lập bảng 

mnab
13518630
5790126
7512690
35163018

vậy các cặp a,b thỏa mãn là (18,630);(90;126);(126;90);(630;18)

23 tháng 7 2021

a. để B chia hết cho2,5,9 dư 1 thì A có tận cùng là 1.

khi đó ta có:x1831 chia2,5,9 dư 1

suy ra (x+1+8+3+1) chia 9 dư 1

suy ra x=6 và y =1

5 tháng 4 2018
Ta có a.b=(a,b).[a,b] =630.18=11340 Do ƯCLN(a,b)=18 =>a chia hết cho 18 b chia hết cho 18 => a=18m b=18n a.b=18n.18m=324mn=11340 m.n=35
21 tháng 5 2018

ta có: a . b = ƯCLN ( a , b ) ; BCNN ( a , b )

theo bài ra ta được:

a . b = 630 . 18

a . b = 11340

vì a . b = 11340 \(\Rightarrow\)a , b \(\in\)Ư ( 11340 ) = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9; 10; 12; 14; 15; 18; 20; 21; 27; 28; 30; ...; 11340 }

TH1 : a = 1 thì b = 11340

TH2 : a = 2 thì b = 5670

TH3 : a = 3 thì b = 3780

TH4 : a = 4 thì b = 2835

TH5 : a = 5 thì b = 2268

...

TH cuối : a = 11340 thì b = 1

Vậy a = 1, b = 11340

a = 2 , b = 5670

....

a = 11340 , b = 1

23 tháng 4 2016

a)Để B chia hết cho 2;5 

=>y =0

Thay vào ta được:x1830

Để B chia 9 dư 1 thì (x+1+8+3+0)chia 9 dư 1

=>(x+12)chia 9 dư 1

=>x=7

a) x=7;y=1

b) mik ko hỉu từ "ba hai"

20 tháng 10 2015

1) Coi a< b

ƯCLN (a;b) = 56 . Đặt a = 56m; b = 56n (m; n nguyên tố cùng nhau và m < n)

a + b = 224 => 56m + 56n = 224 => m + n = 4 => m = 1; n =3 => a = 56 và b = 168

Vậy...

2) Gọi d = ƯCLN(2n + 2; 2n+ 3) 

=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n +3  chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n + 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = 2

Mà 2n + 1 lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2 => d = 1

Vậy...

3) Áp dụng công thức ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b => ƯCLN(a;b) = 2400 : 120 = 20

Đặt a = 20m; b= 20n( m; n nguyên tố cùng nhau; coi m< n)

a.b = 20m.20n = 400mn = 2400 => m.n = 6 = 1.6 = 2.3

+) m = 1; n = 6 => a = 20; b = 120

+) m = 2; n = 3 => a = 40; b = 60

Vây,...

4) a chia hết cho b nên BCNN(a;b) = a = 18

=> b \(\in\)Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

vậy,,,

12 tháng 11 2016

khó quá không làm được

14 tháng 7 2015

          Gọi ƯCLN(a,b)=d

=> a=dm,b=dn                   (m,n)=1

=> BCNN(a,b)=dmn

Theo bài ra ta có:  ƯCLN(a,b)+BCNN(a,b)=a+b

=>                                                     d+dmn=dm+dn

=>                                                  d.(1+mn)=d.(m+n)

=>                                                        1+mn=m+n

=>                                                 1+mn-m-n=0

=>                                             (mn-n)+(n-1)=0

=>                                         (n-1).m+(n-1).1=0

=>                                                (n-1).(m+1)=0

=>n-1=0=>n=1=>b=1.d=d

mà a=dm chia hết cho d=b

=>a chia hết cho b(1)

hoặc m+1=0=>m=-1=>b=-1.d=-d

mà a=dm=(-d).(-m) chia hết cho -d=b

=>a chia hết cho b(2)

Từ (1) và (2)=>a chia hết cho b

Vậy a chia hết cho b

14 tháng 7 2015

cách làm của Cương  đúng  nhưng viêt nhâm chỗ 1 + mn - m - n = 0  => (mn - n) + (n - 1) = 0 

Phải là (mn - n) + (1 - m) = 0 => n(m - 1) - (m-1) = 0 => (n-1).(m-1) = 0

6 tháng 9 2020

Do:    \(\left(a+1\right)⋮b\Rightarrow a+1=kb\)

=>   \(a=kb-1\)

=>   \(\left(b+2\right)⋮kb-1\)

Do:   \(b+2;kb-1>0\Rightarrow b+2\ge kb-1\Rightarrow b+3\ge kb\)      (1)

NẾU:   \(k\ge5\Rightarrow kb\ge5b=b+4b\ge b+4>b+3\)               (2)

TỪ (1) VÀ (2) => LOẠI. 

=>     Nếu    \(k=4\Rightarrow b+3\ge4b\Rightarrow1\ge b\Rightarrow b=1\)     (DO    \(b\ge1\left(b\inℕ^∗\right)\))

=>   \(3⋮a\Rightarrow a=\left\{1;3\right\}\)

=>   \(\hept{\begin{cases}a=1;b=1\\a=3;b=1\end{cases}}\)

NẾU    k = 3 \(\Rightarrow b+3\ge3b\Rightarrow3\ge2b\Rightarrow b=1\)và kết quả giống tương tự TH1 k = 4

BẠN XÉT NỐT 2 TRƯỜNG HỢP k=1; k=2 nhaaaaaa