K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

74n=(72)2n=492n=(...1)

=>74n-1 có tận cùng là 0 nên chia hét cho 5 ( vì 1-1=0_

22 tháng 2 2017

\(7^{4n}=\left(7^2\right)^{2n}=49^{2n}\)

\(49^{2n}\) có chữ số tận cùng 1 nên \(49^{2n}-1\) có chữ tận cùng là 0

Hay \(7^{4n}-1\) có chữ tận cùng là 0

=> \(7^{4n}-1\) chia hết cho 5 (đpcm)

22 tháng 12 2016

viết lại đề cho chuẩn 

nhìn mình chẳng hiểu n là số mũ hay là nhân, hay có gạch trên đầu...

22 tháng 12 2016

à 

n la so mu nha ban giai mik voi 

30 tháng 10 2015

ko ban nao tra loi cho mk a

2 tháng 7 2016

a chia 3 dư 1 suy ra a=3k+1 ( k thuộc N*)
b chia 3 dư 2 suy ra b=3m+2( m thuộc N*)
ab=( 3k+1)(3m+2)
=9km+6k+3m+2
=3(3km+3k+m)+2
mà 3(3km+3k+m) chia hết cho 3

suy ra 3(3km + 3k + m ) +2 chia 3 dư 2
Hay ab chia cho 3 dư 2

2 tháng 7 2016

xin lỗi, nhầm đề

2 tháng 10 2015

34n +2 không chia het cho 5 vì theo công thức ta có: các số có chữ số tận cùng là 3, 7, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n thì chữ số tận cùng là 1 mà 1+ 2= 3 mà 3 ko chia hết cho 5

còn câu 2 bn chép nhầm rùi, phải là

24n+2   +1 ko chia het cho 5 vì theo công thức ta có: các số có chữ số tận cùng là 2,4,8 khi nâng lên lũy thừa baacj4n thì chữ số tận cùng là 6 mà 6+1=7 mà 7 ko chia hết cho 5

có gì sai mong các bn góp ý

28 tháng 3 2018

a có 5 ≡ 1 (mod 4)

=> 5^n ≡ 1 (mod 4)

=> 5^n – 1 ≡ 0 (mod 4)

=> 5^n – 1 chia hết cho 4 (đpcm).

2 tháng 2 2018

Theo bài ra ta có:

                 (5-n) : hết cho (n+1)  (1)

        mà    (n+1) : hết cho (n+1) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

              (5-n)+(n+1) : hết cho (n+1)

      hay  (5-n+n+1)   : hết cho (n+1)

                             6  : hết cho (n+1)

        => n+1 thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

        => n thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

  Vậy n = {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

3 tháng 2 2019

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe