K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2018

Theo bài ra ta có:

                 (5-n) : hết cho (n+1)  (1)

        mà    (n+1) : hết cho (n+1) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

              (5-n)+(n+1) : hết cho (n+1)

      hay  (5-n+n+1)   : hết cho (n+1)

                             6  : hết cho (n+1)

        => n+1 thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

        => n thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

  Vậy n = {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

30 tháng 10 2015

ko ban nao tra loi cho mk a

27 tháng 10 2015

xet n 5 TH

n chia 5 0 du,

du1

du2

du3

du4

 

19 tháng 4 2016

n^2+5n=(n^2-n)+6n do đó ta cần chỉ ra khi nào n^2-n chia hết cho 6 . Ta có : n^2-n=n.(n-1) . Đây là tích hai số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 . Để tích này chia hết cho 6 thì nó cần chia hết cho 3. Do 3 là số nguyên tố nên một trong hai số n và n-1 chia hết cho 3. Ta suy ra n có dạng 3k hoặc 3k+1 . Thử lại thấy đúng . 

Vậy chỉ khi n có dạng 3k hoặc 3k+1 thì bài toán được nghiệm đúng . Trường hợp n=2 là dạng 3k+2

19 tháng 4 2016

Điều đó không xảy ra khi (n;5)=1;(n;6)=1

6 tháng 4 2016

CMR thì sao lại tìm n (?_?)

19 tháng 4 2016

nham CM nha

n+4:n+2

n+2+2:n+2

ma n+2:n+2

suy ra 2:n+2

n+2 là ước của 2

ước của 2 là :1,-1,2,-2

n+2=1 suy ra n=1-2 suy ra n=?

các trường hợp khác làm tương tự nhà và cả phần b nữa

3n+7:n+1

(3n+3)+3+7:n+1

3(n+1)+10:n+1

ma 3(n+1):n+1

suy ra 10:n+1 va n+1 thuoc uoc cua 10

den day lam nhu phan tren la duoc 

nhớ **** mình nha

6 tháng 1 2018

n + 4\(⋮\)n+2
=> ( n + 2) + 2 \(⋮\)n + 2  mà n + 2\(⋮\)n+2
=>2 \(⋮\)n+ 2
=> n +2\(\in\)Ư(2)={1;2}
=> n \(\in\){ -1:0} mà n \(\in\)N
=> n\(\in\){0}
    Vậy n= 0