K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

bạn ghi thiếu hay sao vậy

8 tháng 7 2023

Bài 1: 

\(101\cdot125+101\cdot25-101\cdot50\)

\(=101\cdot\left(125+25-50\right)\)

\(=101\cdot100\)

\(=10100\)

Bài 2: 

\(76\cdot115+56\cdot24+59\cdot24\)
\(=76\cdot115+24\cdot\left(56+59\right)\)

\(=76\cdot115+24\cdot115\)

\(=115\cdot\left(76+24\right)\)

\(=115\cdot100\)

\(=11500\)

8 tháng 7 2023

còn bài 3,4,5 thì sao ak 

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

19 tháng 11 2021

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

4 tháng 7 2015

Lắm thế??? Thiên tài đánh máy hả bạn?

4 tháng 7 2015

lắm thế thì có gì đâu mà ****

15 tháng 10 2018

\(\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+...+\frac{89}{90}+\frac{109}{110}\)

\(=1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{12}+1-\frac{1}{20}+...+1-\frac{1}{90}+1-\frac{1}{110}\)

\(=10-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}\right)\)

\(=10-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}\right)\)

\(=10-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)\)

\(=10-\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

\(=\frac{91}{10}\)

11 tháng 9 2023

Theo bài ra ta có: \(\dfrac{67-N}{68+N}\) = \(\dfrac{4}{7}\)

                            (67 - N) x 7 = (68 + N) x 4

                           469 - N x 7 = 272 + N x 4 

                            N x 7 + N x 4 = 469 - 272

                            N x 11  = 197

                             N = \(\dfrac{197}{11}\) (loại)

 Vậy không có giá trị nào của N thỏa mãn đề bài hay N \(\in\) \(\varnothing\) 

                             

 

   

11 tháng 9 2023

Bạn xem lại đề bài

13 tháng 9 2019

a, Tính : 

\(A=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+\frac{29}{30}+\frac{41}{42}+\frac{55}{56}+\frac{71}{72}+\frac{89}{90}+\frac{109}{110}\)

\(A=\frac{1}{2}+\frac{4}{6}+\frac{1}{6}+\frac{10}{12}+\frac{1}{12}+\frac{18}{20}+\frac{1}{20}+\frac{28}{30}+\frac{1}{30}+\frac{40}{42}+\frac{1}{42}+\frac{54}{56}+\frac{1}{56}\)

\(+\frac{70}{72}+\frac{1}{72}+\frac{88}{90}+\frac{1}{90}+\frac{108}{110}+\frac{1}{110}\)

13 tháng 9 2019

=.=

Sorry ! Chưa làm xong ! Bấm nhầm !

Đợi tí mình làm tiếp cho !

a)  0; 7; 14; 28; 35; 42; 49; 56

b) 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; 55

\(a,140:7=20\)

\(49:7=7\)

=>140 và 49 đều chia hết cho 7

=>Để phép tính trên chia hết cho 7 thì x cũng phải chia hết cho 7

*Lưu ý:x chia hết cho 7 và bé hơn hoặc bằng 56

\(b,25:5=5\)

\(70:5=14\)

=>25 và 70 đều chia hết cho 5

=>Để phép tính trên chia hết cho 5 thì x cũng phải chia hết cho 5

*Lưu ý x chia hết cho 5 bé hơn hoặc bằng 56