K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2017

Ta có : ac=bc nên ac=bc=0 do đó c(a-b)=0 Do c khác0 nên a-b=0 tức là a=b

k nha!!!

1 tháng 7 2015

a)Do b,d>0

\(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a.d}{b.d}>\frac{c.b}{b.d}\Rightarrow a.d>b.c\)

b)Do b,d>0

=>\(ad>bc\Leftrightarrow\frac{ad}{bd}>\frac{bc}{bd}\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\)

26 tháng 4 2018

ta có (ab+ac)/2 = (ba+bc)/3 = (ca+cb)/4 

=ab+ac-ba-bc+ca+cb/2-3+4 = 2ac/3

=ab+ac+ba+bc-ca-cb/2+3-4 = 2ab

=ab+ac-ba-bc-ca-cb/2-3-4 = 2bc/5

=> 2ac/3=2ab=2bc/5

Ta có 2ac/3=2ab/1 =>c/3 = b/1 => c/15 = b/5    (1)

          2ac/3 = 2bc/5 => a/3 = b/5                         (2)

từ (1) và(2) => a/3 = b/5 = c/15

23 tháng 12 2018

bạn 2-3-4=5 ??

12 tháng 4 2018

ta có:ab=bc

=>ac:c=bc:c

=>a=b

Vậy a=b

2 tháng 5 2023

cái này nếu chia cho c thì tức là công nhận định lí r vì chia c = *c^-1 ở 2 vế r. Ở nước ngoài mình sẽ k đc chứng minh như vậy. Mình sẽ chứng minh a*c =a + a + a +....+a, b*c cũng thế. c lần a = c lần b vì a=b theo tính chất giao hoán vậy nên ac=bc