K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

a)n=1

b)n=9

c)n=4

d)n=8

6 tháng 3 2020

n thuộc Z => n+1 thuộc Z

=> n+1 thuộc Ư (16)={-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}

Ta có bảng

n+1-16-8-4-2-1124816
n-17-9-5-3-2013715
9 tháng 8 2017

\(A=\frac{2n-1}{n+8}-\frac{n-14}{n+8}=\frac{2n-1-\left(n-14\right)}{n+8}=\frac{n+13}{n+8}\)

Để A thuộc Z thì \(n+13⋮n+8\Rightarrow n+13-\left(n+8\right)⋮n+8\)

\(\Rightarrow5⋮n+8\Rightarrow n+8\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-7;-3;-9;-13\right\}\)

OK

17 tháng 8 2017

hi lily

27 tháng 9 2018

  n(2n-3)-2n(n+1) 

=2n^2-3n-2n^2-2n 
=-5n 
-5n chia hết cho 5 vs mọi số nguyên n vì -5 chia hết cho 5 
vậy n(2n-3)-2n(n+1) chia hết cho 5

k mk nhak

Thanks <3

11 tháng 12 2017

a) Nếu n + 4 chia hết cho n - 2 => n phải chia hết cho 4 hoặc -4

Xin lỗi, phần b mình chưa giải dc.

11 tháng 12 2017

n+4=(n-2)+6 chia hết cho n-2 (vì n+4 chia hết cho n-2)

Mà n-2 chia hết cho n-2

=> 6 chia hết cho n-2

n-2 thuộc ước nguyên của 6

Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n-2={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n={1;3;0;4;-1;5;-4;8}

Vậy n thuộc {1;3;0;4;-1;5;-4;8} thì n+4 chia hết cho n-2

b)2n+3=(n-1)+(n+4) chia hết cho n-1 ( vì 2n+3 chia hết cho n-1)

Mà n-1 chia hết cho n-1

=> 4 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước nguyên của 4

Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

=>n-1={1;2;4;-1;-2;-4}

=>n={2;3;5;0;-1;-3}

Vậy n thuộc {2;3;5;0;-1;-3} thì 2n + 3 chia hết cho n - 1

4 tháng 2 2018

a, n+5 chia hết cho n-1 => n-1+6 chia hết cho n-1 => 6 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(6)

=> n-1={1,-1,2,-2,3,-3,6,-6} 

=>n={2,0,3,-1,4,-2,7,-5}

Các TH khác tương tự nk

4 tháng 2 2018

b, 2n-4=2(n+2)-8

c, 6n+4=3(2n+1)+1