K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài. Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt...

- Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...

28 tháng 4 2021

Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài. Ví dụtuyến mồ hôi, tuyến nước bọt... - Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụtuyến yên, tuyến giáp...

14 tháng 4 2022

refer

Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài. Ví dụtuyến mồ hôi, tuyến nước bọt... Tuyến nội tiết: Sản phẩm  các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụtuyến yên, tuyến giáp...

14 tháng 4 2022

 TK                                                                                                             - Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài. Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt... - Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...                                          --------------- Tuyến tụy là một phần của hệ thống tiêu hoá và hệ thống nội tiết. Nó làm cho enzyme phá huỷ và hấp thu thức ăn. Ngoài ra, nó cũng là tuyến sản xuất hormone insulin và glucagon. Những hormone này đều có chức năng giúp đảm bảo cơ thể có lượng đường thích hợp trong máu và tế bào.      

19 tháng 8 2016

a. 

b.  Vì tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)

19 tháng 8 2016

a. Phân biệt tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết: 

Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài.Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt...

Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...

b. Nói: tuyến tuỵ là tuyến pha vì tuyến này vừa đóng vai trò là tuyến ngoại tiết, vừa đóng vai trò là tuyến nội tiết. 

Tuyến tuỵ là tuyến ngoại tiết: Các sản phẩm tiết theo ống dẫn đổ vào tá tràng giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non

Tuyến tuỵ là tuyến nội tiết: Ngoài ra, tuyến tuỵ còn có các tế bào (α tiết hoocmôn glucagôn và tế bào β tiết hoocmôn insulin) có chức năng điều hoà lượng đường trong máu.

  

 

 

     

      5 tháng 5 2017

      Bảng so sánh

      29 tháng 3 2019

      1.Tuyến ngoại tiết: là tuyến có ống dẫn, Các ống này dẫn chất tiết của tuyến đến các cơ quan gây tác dụng, mà không ngấm vào máu.

      VD : tuyến lệ , tuyến nước bọt

      2 . Tuyến nội tiết: là tuyến Tuyến pha là tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)không có ống dẫn. Chất tiết của tuyến (hoocmon) ngấm trức tiếp vào máu rồi đến các cơ quan gây tác dụng

      Ví dụ : Tuyến yên , tuyến giáp

      3.

      29 tháng 3 2019

      -Tuyến nội tiết là: tuyến ko có ống dẫn.Chất tiết của tuyến ngấm trực tiếp vào máu rồi đến các cơ quan gây tác dụng

      -Tuyến ngoại tiết là:tuyến có ống dẫn. Các ống này dẫn chất tiết của tuyến đến các cơ quan gây tác dụng

      -Tuyến pha là: tuyến tụy hoạt động vừa như một tuyến nội tiết vừa hoạt động như một tuyến ngoại

      ok

      Câu 1:  Điều sau đây đúng khi nói về tuyến giáp là : A)  Tuyến nội tiết lớn nhất cơ thể               B) Là tuyến pha: vừa nội tiết vừa ngoại tiết C)  Tuyến nội tiết chỉ đạo hoạt động các tuyến nội tiết khác.  D)  Tuyến nội tiết tiết nhiều hoocmon nhấtCâu 2:  Chức năng giữ thăng bằng cơ thể là của: A)  Trụ não                 B)  Hành não                C)  Tiểu não                   D)  Não trung gianCâu 3: ...
      Đọc tiếp

      Câu 1:  Điều sau đây đúng khi nói về tuyến giáp là :

       A)  Tuyến nội tiết lớn nhất cơ thể               B) Là tuyến pha: vừa nội tiết vừa ngoại tiết

       C)  Tuyến nội tiết chỉ đạo hoạt động các tuyến nội tiết khác.  D)  Tuyến nội tiết tiết nhiều hoocmon nhất

      Câu 2:  Chức năng giữ thăng bằng cơ thể là của:

      A)  Trụ não                 B)  Hành não                C)  Tiểu não                   D)  Não trung gian

      Câu 3:  Vị trí não trung gian là:

      A)  Nằm ở giữa hành não và cầu não                       B)  Nằm ở giữa trụ não và đại não

      C)  Nằm phía dưới tủy sống                                     D)  Nằm ở giữa trụ não và tủy sống

      Câu 4:  Cơ quan phân tích thị giác gồm:

      A) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số II, vùng thị giác ở thùy chẩm          

      B) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số VIII, vùng thị giác ở thùy chẩm                        

      C) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số II, vùng thị giác ở thùy thái dương         

      D) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số VIII, vùng thị giác ở thùy thái dương 

      Câu 5:  Buồng trứng có chức năng gì?

      A)  Sản sinh ra trứng                                              B) Sản sinh ra trứng và hoocmôn ơstrôgen       

      C) Sản sinh ra trứng và hoocmôn testôstêrôn     D) Sản sinh ra trứng và hoocmôn prôgestêrôn  

      Câu 6:  Nguyên nhân bẩm sinh dẫn đến tật cận thị là:

      A)  Màng giác quá dày                                             B)  Cầu mắt quá ngắn so với bình thường           

      C)  Màng giác quá mỏng                                          D)  Cầu mắt quá dài so với bình thường

      Câu 7:  Hoocmônnào có tác dụng tăng trưởng cơ thể?

      A) TSH                         B) ACTH                         C) GH                        D) LH

      Câu 8:  Trong các phản xạ sau phản xạ nào không phải là phản xạ có điều kiện?

       A)  Tiết nước bọt khi nhìn người khác ăn “khế chua”   B)  Tiết nước bọt khi nghe miêu tả “khế chua”

       C)  Tiết nước bọt khi ăn “khế chua”          D)  Tiết nước bọt khi nhìn thấy một bức ảnh về “khế chua”

      Câu 9:  Chức năng chung của hai hoocmon insulin và glucagôn là:

      A)  Điều hòa lượng glucôzơ trong nước tiểu      B)  Điều hòa lượng glucôzơ trong gan                       

      C)  Điều hòa lượng glucôzơ trong máu              D)  Điều hòa lượng glucôzơ trong cơ, xương

      Câu 10:  Da sạch có khả năng tiêu diệt được tỉ lệ vi khuẩn bám trên da là:

      A)   85%                    B)   90%                        C)   95%                       D)   75%

      Câu 11:  Tuyến nào dưới đây là tuyến nội tiết?

      A)  Tuyến vị                   B)  Tuyến trên thận      C) Tuyến mồ hôi                         D)  Tuyến nước bọt

      Câu 12: Cơ quan nào không phải là cơ quan bài tiết?

      A)  Phổi            B)  Hậu môn                     C)  Da                          D)  Thận

      Câu 13: Nơi sản xuất tinh trùng ở nam là:

      A)  Dương vật                    B)  Túi tinh                 C)  Tinh hoàn              D)  Hai quả thận.

      Câu 14: Khi kích thích vào chi trước bên phải của ếch (rễ trước của chi đó đã bị cắt). Ếch sẽ có phản ứng:

      A) Chi đó co (chân phải) nhưng ba chi còn lại không co                B) Co cả bốn chi

      C) Chi đó không co (chân phải) nhưng co chi trước bên trái và cả hai chi còn lại

      D) Hai chi trước không co nhưng hai chi sau co

      Câu 15: Vị trí của màng nhĩ trong tai:

      A)  Tai ngoài              B)  Tai giữa                 C)  Tai trong                       D) Nằm giữa tai ngoài và tai giữa

      Câu 16: Tính chất nào không phải là tính chất của phản xạ không điều kiện:

      A)  Bẩm sinh             B)  Di truyền            C)  Số lượng không hạn định                    D)  Bền  vững

      Câu 17: Lớp biểu bì da không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

      A) Tuyến nhờn     B) Tầng sừng                C) Tầng tế bào sống          D) Tất cả các phương án còn lại

      Câu 18: Khi nói về dây thần kinh não, khẳng định nào sau đây là đúng?

      A) Gồm 2 loại : dây cảm giác và dây vận động    B) Gồm 3 loại : dây cảm giác, dây vận động và dây pha

      C) Gồm 2 loại : dây cảm giác và dây pha           D) Chỉ bao gồm những dây pha

      Câu 19: Khi chịu sự tác động của phân hệ giao cảm thì:

      A) Đồng tử sẽ dãn.   B) Cơ bóng đái sẽ co.    C) Mạch máu da sẽ dãn.      D) Lực và nhịp cơ tim sẽ giảm.

      Câu 20: Khoang tai giữa bao gồm 3 xương, đó là

      A) Xương quay, xương đe và xương búa.       B) Xương trụ, xương mác và xương chày.

      C) Xương đòn, xương ức và xương búa.         D) Xương búa, xương đe và xương bàn đạp.

      Câu 21: Tuyến Côpơ là tên gọi khác của:

      A) Tuyến trên thận.            B) Tuyến tiền liệt.              C) Tuyến tiền đình.            D) Tuyến hành.

      Câu 22: Loại thịt nào dưới đây có chứa nhiều vitamin B1 ?

      A) Thịt cá chép             B) Thịt bò            C) Thịt lợn                           D) Thịt gà

      Câu 23: Quá trình tạo thành nước tiểu đầu được thực hiện chủ yếu là nhờ

      A) Lực đẩy của dòng máu chảy trong động mạch thận.

      B) Lực liên kết giữa các phân tử nước chảy trong lòng ống thận.

      C) Sức hút tĩnh điện của các ống thận.

      D) Sự chênh lệch áp suất giữa hai phía của lỗ lọc cầu thận.

      Câu 24: Lông và móng được sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của

      A) Lớp mỡ.          B) Tầng tế bào sống.        C) Tầng sừng.         D) Tuyến mồ hôi.

      Câu 25: Hệ thần kinh sinh dưỡng không phụ trách hoạt động của cơ quan nào dưới đây ?

      A) Tay            B) Tim                  C) Dạ dày                     D) Đồng tử

      Câu 26: Chọn số liệu thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Ở người, tế bào trứng chỉ có khả năng thụ tinh trong vòng … nếu gặp được tinh trùng.

      A) 48 giờ                         B) 6 giờ             C) 12 giờ                        D) 24 giờ

      Câu 27. Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở

      A. màng bên.               B. màng cơ sở.         C. màng tiền đình.         D. màng cửa bầu dục.

      Câu 28. Vì sao trẻ bị viêm họng thường dễ dẫn đến viêm tai giữa ?

      A. Vì vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa luôn cùng chủng loại với nhau.

      B. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể theo vòi nhĩ tới khoang tai giữa và gây viêm tại vị trí này.

      C. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể biến đổi về cấu trúc và theo thời gian sẽ gây viêm tai giữa.

      D. Tất cả các phương án còn lại.

      Câu 29. Tai ngoài có vai trò gì đối với khả năng nghe của con người ?

      A. Hứng sóng âm và hướng sóng âm                                      B. Xử lí các kích thích về sóng âm

      C. Thu nhận các thông tin về sự chuyển động của cơ thể trong không gian  D. Truyền sóng âm về não bộ

      Câu 30. Mỗi bên tai người có bao nhiêu ống bán khuyên ?

      A. 1                             B. 2                             C. 3                             D. 4

      Câu 31. Dấu hiệu nào dưới đây xuất hiện ở độ tuổi dậy thì của cả nam và nữ ?

      A. Tất cả các phương án còn lại                     B. Xuất hiện mụn trứng cá

      C. Mọc lông nách                                            D. Lớn nhanh

      Câu 32. Ở nữ giới, hoocmôn nào có vai trò kích thích trứng chín và rụng ?

      A. Ơstrôgen                B. Prôgestêrôn                       C. FSH                         D. LH

      Câu 33. Kích tố nang trứng có tên viết tắt là gì ?

      A. LH                          B. FSH                        C. ICSH                      D. OT

      Câu 34. Ở nữ giới, hoocmôn nào có tác dụng sinh lí tương tự như testôstêrôn ở nam giới ?

      A. Ađrênalin               B. Insulin                    C. Prôgestêrôn            D. Ơstrôgen

      Câu 35. Ở nữ giới không mang thai, hoocmôn prôgestêrôn do bộ phận nào tiết ra ?

      A. Âm đạo                  B. Tử cung                  C. Thể vàng                 D. Ống dẫn trứng

      Câu 36. Trong quá trình phát triển của thai nhi, sự phân hoá giới tính kết thúc khi nào ?

      A. Tuần thứ 12            B. Tuần thứ 7       C. Tuần thứ 9            D. Tuần thứ 28

      Câu 37. Ở người, nhiệt độ thích hợp cho sự sản sinh tinh trùng nằm trong khoảng

      A. 36-370C                  B. 37-380C                  C. 29-300C                  D. 33-340C

      Câu 38. Sau khi hoàn thiện về cấu tạo, tinh trùng được dự trữ ở đâu ?

      A. Ống đái                  B. Mào tinh                 C. Túi tinh                   D. Tinh hoàn

      Câu 39. Chu kì rụng trứng ở người bình thường nằm trong khoảng

      A.14 – 20 ngày.          B. 24 – 28 ngày.          C. 28 – 32 ngày.          D. 35 – 40 ngày.

      Câu 40. Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ?

      A. Buồng trứng           B. Âm đạo                   C. Ống dẫn trứng                    D. Tử cung

       

      4
      3 tháng 8 2021

      Câu 1: Điều sau đây đúng khi nói về tuyến giáp là :

       a)  Tuyến nội tiết lớn nhất cơ thể               

        b) Là tuyến pha: vừa nội tiết vừa ngoại tiết

        c)  Tuyến nội tiết chỉ đạo hoạt động các tuyến nội tiết khác. 

        d)  Tuyến nội tiết tiết nhiều hoocmon nhất

      Câu 2:  Chức năng giữ thăng bằng cơ thể là của:

      a) Trụ não         b) Hành não               c)  Tiểu não                  d)  Não trung gian

      Câu 3:  Vị trí não trung gian là:

      a)  Nằm ở giữa hành não và cầu não           b)  Nằm ở giữa trụ não và đại não

      c)  Nằm phía dưới tủy sống                           d)  Nằm ở giữa trụ não và tủy sống

      Câu 4:  Cơ quan phân tích thị giác gồm:

      a) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số II, vùng thị giác ở thùy chẩm          

      b) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số VIII, vùng thị giác ở thùy chẩm                        

      c) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số II, vùng thị giác ở thùy thái dương         

      d) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số VIII, vùng thị giác ở thùy thái dương 

      Câu 5:  Buồng trứng có chức năng gì?

      a)  Sản sinh ra trứng                   b) Sản sinh ra trứng và hoocmôn ơstrôgen       

      C) Sản sinh ra trứng và hoocmôn testôstêrôn    

      d) Sản sinh ra trứng và hoocmôn prôgestêrôn  

       

      3 tháng 8 2021

      Câu 6:  Nguyên nhân bẩm sinh dẫn đến tật cận thị là:

      a)  Màng giác quá dày             b)  Cầu mắt quá ngắn so với bình thường           

      c)  Màng giác quá mỏng          d)  Cầu mắt quá dài so với bình thường

      Câu 7:  Hoocmônnào có tác dụng tăng trưởng cơ thể?

      a) TSH                         b) ACTH                         c) HGH                        d) LH

      Câu 8:  Trong các phản xạ sau phản xạ nào không phải là phản xạ có điều kiện?

       a)  Tiết nước bọt khi nhìn người khác ăn “khế chua”   

       b)  Tiết nước bọt khi nghe miêu tả “khế chua”

       c)  Tiết nước bọt khi ăn “khế chua”         

       d)  Tiết nước bọt khi nhìn thấy một bức ảnh về “khế chua”

      Câu 9:  Chức năng chung của hai hoocmon insulin và glucagôn là:

      A)  Điều hòa lượng glucôzơ trong nước tiểu      

      B)  Điều hòa lượng glucôzơ trong gan                       

      C)  Điều hòa lượng glucôzơ trong máu              

      D)  Điều hòa lượng glucôzơ trong cơ, xương

      Câu 10:  Da sạch có khả năng tiêu diệt được tỉ lệ vi khuẩn bám trên da là:

      A)   85%                    B)   90%                        C)   95%                       D)   75%

      đặc điểm so sánhtuyến nội tiếttuyến ngoại tiết
      giống nhaucác tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiếtcác tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết

      khác nhau:

      - cấu tạo:

       

       

       

       

       

      - chức năng:

      + kích thước nhỏ hơn

      + ko có ống dẫn => chất tiết nhấm thẳng vào máu

      + lượng chất tiết ra ít nhưng hoạt tính mạnh

       

       

       

      + điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động của các cơ quan

      + kích thước lớn hơn

      + có ống dẫn

      => chất tiết đổ ra ngoài

      + lượng chất tiết ra nhìu nhưng hoạt tính ko mạnh

       

       

      + có tác dụng trong tiêu hóa thức ăn, điều hòa thân nhiệt...

      26 tháng 4 2023

      Điều nào sau đây đúng khi nói về tuyến giáp là:

      A. Là tuyến nội tiết lớn nhất cơ thể

      B. Là tuyến pha: vừa nội tiết vừa ngoại tiết

      C. Là tuyến nội tiết chỉ đạo hoạt động của các tuyến nội tiết khác

      D. Là tuyến nội tiết tiết nhiều hoocmon nhất

      26 tháng 4 2023

      Cảm ơn nha!