K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2018

Ai làm hộ mình với

30 tháng 4 2017

a, Chứng minh ∆MEF:∆MOA

b, ∆MEF:∆MOA mà AO=OM => ME=EF

c, Chứng minh F là trực tâm của ∆SAB, AI là đường cao, chứng minh A,I,F thẳng hàng

d, FA.SM = 2 R 2

e,  S M H O = 1 2 OH.MH ≤  1 2 . 1 2 M O 2 = 1 4 R 2

=> M ở chính giữa cung AC

19 tháng 2 2018

xin hãy giúp mình ạ

18 tháng 1 2018

 Trường hợp 1: Đường thẳng d song song với BC.


Theo định lý Ta - lét ta có:\(\frac{BE}{EA}=\frac{OD}{OA}\frac{CD}{FA}=\frac{OD}{OA}\)

Suy ra : \(\frac{BE}{AE}+\frac{CF}{AF}=1\Leftrightarrow\frac{OD}{OA}+\frac{OD}{OA}=1\Leftrightarrow2OD=OA\left(1\right)\)

TRƯỜNG HỢP 2 LÀM TƯƠNG TỰ NHA :D

3 tháng 2 2017

A B C D d O B' A' D' C' E F

Kẻ \(AA';BB';CC'⊥d\); ta có  AA' // BB' // CC'.

Có AA' // BB' \(\Rightarrow\frac{BE}{AE}=\frac{BB'}{AA'}\)( Định lý Ta-lét )

Tương tự; lại có \(\frac{CF}{AF}=\frac{CC'}{AA'}\)

\(\Rightarrow\frac{BE}{AE}+\frac{CF}{AF}=\frac{BB'}{AA'}+\frac{CC'}{AA'}=1\)

\(\Rightarrow\frac{BB'+CC'}{AA'}=1\)

\(\Rightarrow AA'=BB'+CC'\)

Xét hình thang BB'C'C có DD' // BB' // CC' và D là trung điểm BC nên DD' là đường trung bình hình thang.

\(\Rightarrow DD'=\frac{BB'+CC'}{2}=\frac{AA'}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{AA'}{DD'}=2\)

Có AA' // DD' nên \(\frac{AA'}{DD'}=\frac{AO}{OD}=2\)

Suy ra O là trọng tâm tam giác ABC.

Vậy ...

13 tháng 11 2023

a: Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAEB vuông tại E

=>BE\(\perp\)AM

Xét (O) có

ΔAFB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAFB vuông tại F

=>BF\(\perp\)AN

Xét ΔABM vuông tại B có BE là đường cao

nên \(AE\cdot MA=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABN vuông tại B có BF là đường cao

nên \(AF\cdot AN=AB^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AM=AF\cdot AN\)