K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

\(\hept{\begin{cases}x^2=8x+y\\y^2=8y+x\end{cases}\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)=7\left(x-y\right)vi.x\ne}y\Leftrightarrow x+y=7\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2=8\left(x+y\right)+\left(y+x\right)\Rightarrow DS=9\cdot7=63\)

31 tháng 10 2021

a: \(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)

\(=74\cdot100=7400\)

c: \(=\left(x+2\right)^3\)

\(=10^3=1000\)

31 tháng 10 2021

a) \(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)

    Thay \(x=87;y=13\) ta đc:   \(\left(87-13\right)\left(87+13\right)=74\cdot100=7400\)

b)\(=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=x^3-y^3\)

   Thay \(x=10;y=-1\) ta đc:

    \(10^3-\left(-1\right)^3=1000-1=999\)

c)\(=\left(x+2\right)^3\)

   Thay \(x=8\) ta đc: \(\left(8+2\right)^3=10^3=1000\)

d)\(=x^2-8x+16+1=\left(x-4\right)^2+1\)

   Thay \(x=104\) ta đc: \(\left(104-4\right)^2+1=100^2+1=10001\)

20 tháng 10 2017

Đáp án A

23 tháng 10 2023

Bài 1:
\(\left(x^2-y\right)\left(3x+y^2\right)-\left(6x^4y-2xy^4\right):2xy\)

\(=3x\cdot x^2+y^2\cdot x^2-y\cdot3x-y\cdot y^2-6x^4y:2xy+2xy^4:2xy\)

\(=3x^3+x^2y^2-3xy-y^3-3x^3+y^3\)

\(=x^2y^2-3xy\) 

Bài 2:

a) \(10x^2\left(2x-y\right)+6xy\left(y-2x\right)\)

\(=10x^2\left(2x-y\right)-6xy\left(2x-y\right)\)

\(=2x\left(2x-y\right)\left(5x-3y\right)\)

b) \(x^2-2x+1-y^2\)

\(=\left(x-1\right)^2-y^2\)

\(=\left(x-y-1\right)\left(x+y-1\right)\)

c) \(x^2-8x+12\)

\(=x^2-8x+16-4\)

\(=\left(x-4\right)^2-2^2\)

\(=\left(x-6\right)\left(x+2\right)\)

23 tháng 10 2023

ban ơi bài 2;

câu a) thì phải đặt nhân tử chung ở dòng cuối chứ. mik .. thắc mắc bucminh

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Lời giải:

a. Đặt $y=kx$ với $k$ là hệ số tỉ lệ. $k$ cố định.

Có:

$\frac{1}{9}=y_2=kx_2=3k\Rightarrow k=\frac{1}{9}:3=\frac{1}{27}$

Vậy $y=\frac{1}{27}x$

$y_1=\frac{1}{27}x_1$

Thay $y_1=\frac{-3}{5}$ thì: $\frac{-3}{5}=\frac{1}{27}x_1$

$\Rightarrow x_1=\frac{-3}{5}: \frac{1}{27}=-16,2$

b. Đặt $y=kx$

$y_1=kx_1$

$\Rightarrow -2=k.5\Rightarrow k=\frac{-2}{5}$
Vậy $y=\frac{-2}{5}x$.

$\Rightarrow y_2=\frac{-2}{5}x_2$

Thay vào điều kiện $y_2-x_2=-7$ thì:

$\frac{-2}{5}x_2-x_2=-7$

$\Leftrightarrow \farc{-7}{5}x_2=-7\Leftrightarrow x_2=5$

$y_2=\frac{-2}{5}x_2=\frac{-2}{5}.5=-2$

9 tháng 9 2017

+ 2x2 + y2 – 8x + 2y – 1 = 0 không phải phương trình đường tròn vì hệ số của x2 khác hệ số của y2.

+ Phương trình x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0 có :

a = –1; b = 2; c = –4 ⇒ a2 + b2 – c = 9 > 0

⇒ phương trình trên là phương trình đường tròn.

+ Phương trình x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = 0 có :

a = 1; b = 3; c = 20 ⇒ a2 + b2 – c = –10 < 0

⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.

+ Phương trình x2 + y2 + 6x + 2y + 10 = 0 có :

a = –3; b = –1; c = 10 ⇒ a2 + b2 – c = 0 = 0

⇒ phương trình trên không là phương trình đường tròn.

1 tháng 12 2020

x và y đại lượng tỉ lệ nghịch

x1x2x1x2=y2y1y2y1hay x1 và x2 ta có:

2323=y2y1y2y1y13y13=y22y22

Mà y122+y222=52

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

y13y13=y22y22=y12+y2232+22y12+y2232+22=52135213=4

y13y13=4⇒y1=12

y22y22=4⇒y2=8

11 tháng 1 2017

x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận

nên x1/y1 = x2/y2

suy ra x1=x2.y1/y2 = 2.(-3/4):1/7 =-21/2

b) x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận

nên x1/y1 = x2/y2

<=> x1/x2 = y1/y2 = (y1-x1)/(y2-x2) (theo t/c của dãy tỷ số bằng nhau)

Thay số ta có:

x1/(-4) = y1/3=-2/(3-(-4))

<=> x1/(-4) = y1/3=-2/7

suy ra:

x1 = (-4).(-2/7)=8/7

y1 = 3.(-2/7)=-6/7 

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ