K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì càng nên cao thì nồng độ Oxi càng thấp

22 tháng 5 2020

a, Thùng rác có thể có chứa nước nên nếu cho Na thừa vào có thể làm nổ thùng rác.

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

b, Oxi nặng hơn không khí nên có xu hướng tập trung ở dưới mặt đất, do đó khi lên cao, % oxi càng thấp nên hô hấp khó khăn.

18 tháng 12 2016

1.để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với bùn làm giảm áp xuất giúp dễ đi qua hơn

2.vì khi lặn xuống sâu thì có áp xuất của nước tác dụng lên cơ thể nên cảm thấy tức ngực

3.vì có quán tính tác dụng lên người ngồi trên xe

26 tháng 3 2017

1. Đặt tấm ván lên để tăng diện tích tiếp xúc do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không lên thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên bùn cao và bị lún.

2. Càng lặn sâu xuống nước thì áp suất do nước tác dụng lên người ta càng lớn do chiều cao tính từ mặt thoáng đến người ta càng tăng do đó ta cảm thấy tức ngực do có áp suất lớn tác dụng vào ngực ta.

3. Khi xe đứng yên hành khách trên xe cũng đứng yên đột ngột cho xe tăng vận tốc thì chỉ có cái xe chuyển động về phía trước còn hành khách có quán tính nên không thể đột ngột tăng vận tốc nên vẫn đứng yên và bị ngã về phía sau do cái xe đi về phía trước.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 11 2023

a) Ở nơi đông người, nồng độ oxygen giảm đi nhiều để cung cấp cho con người

=> Lượng oxygen bị hao hụt và loãng

=> Con người bị thiếu oxygen nên cảm thấy khó thở và phải thở nhanh hơn để lấy oxygen

b) Khi cho tàn đóm vào bình oxygen nguyên chất

=> Nồng độ oxygen tăng cao (vì oxygen nguyên chất có nồng độ cao hơn nhiều so với oxygen trong không khí)

=> Giúp cho phản ứng xảy ra nhanh và mạnh hơn

=> Tàn đón đỏ bùng cháy

c)

- Khi con người bị suy hô hấp => Tốc độ hô hấp giảm => Không cung cấp đủ khí oxygen cho con người

- Áp dụng định luật tác dụng khối lượng => Cần phải tăng nồng độ của chất tham gia (khí oxygen) để tăng tốc độ hô hấp

=> Bệnh nhân cần phải thở oxygen (nồng độ 100%) thay vì không khí (nồng độ oxygen 21%)

Tại vì khi ta lặn dưới nước ta phải chịu các lực tác dụng lên ngực : - Lực dẩy acsimet. - Áp suất của nước lớn hơn áp suất của khí quyển. - Đặc biệt khi ta càng lăn xuống sâu thì càng chịu các lưc này lớn hơn. ⇒Tóm lại là do lực của nước  tác dụng lên ngực.

 

 

Tại vì khi ta lặn dưới nước ta phải chịu các lực tác dụng lên ngực : - Lực dẩy acsimet. - Áp suất của nước lớn hơn áp suất của khí quyển. - Đặc biệt khi ta càng lăn xuống sâu thì càng chịu các lưc này lớn hơn. ⇒Tóm lại là do lực của nước  tác dụng lên ngực.

 

 

22 tháng 1 2022

Vì chúng ta không có đủ oxy để thở. Cá nhà du hành vũ trụ cần có bình thở oxy và mặt nạ dưỡng khí để cung cấp oxy khi cần thiết.

22 tháng 1 2022

lên càng cao, khí O2 càng loãng -> Khó thở

Để khắc phục tình trạng đó, các nhà du hành vũ trụ cần dùng bình O2 để cung cấp O2

3 tháng 4 2016

anh ta ko vào vì cái hang trên mang tên là có ma nên anh ta sợ ko vào

3 tháng 4 2016

anh ta ko vào vì có ta là cá to

27 tháng 4 2021

Trong không khí luôn có hơi nước ( ẩm kế thường chỉ 80% ). Và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước. 
Hơi nước trong không khí cũng tiếp xúc với mặt bàn nhưng mặt bàn có nhiệt độ cao ( cân bằng với nhiệt độ môi trường ) nên không có sự ngưng tụ thành giọt nước. Thực tế thì vẫn có nhưng nó lại bị bốc hơi ngay tức thì và tốc độ Ngưng tụ - Bốc hơi luôn cân bằng, nên không kết tụ thành giọt.

  
28 tháng 4 2021

vì khi mởi cửa, không khí ẩm sẽ chiu vào trong nhà tạo thành luồng khí ẩm trong nhà, đồng thời nhiệt độ sàn và của kính thấp hơn nhiệt độ không khí làm cho bề mặt lạnh, cũng như ngoài thời tiết nhiều hơi ẩm nên không bay hơi được nên đọng thành nước 

12 tháng 11 2017

Câu 1: Bà thấy mệt

Câu 2: thấy bà lão đang mệt

12 tháng 11 2017

1, Bà ta thấy mệt