K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

k mk đi mk k lại

13 tháng 6 2017

a) \(x\left(x-2\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

Rút gọn hai vế cho (x - 2), ta được:

\(x=x-1\)

\(x-x=1\)

\(0=1\)(vô lý)

Suy ra: Không tồn tại giá trị nào của x để thoả mãn đề bài.

b) \(\left(x-2\right)\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)

Rút gọn hai vế cho (x-3), ta được:

\(x-2=x-4\)

\(-2=-4\)

Suy ra: Không tồn tại giá trị nào của x để thoả mãn đề bài.

c) \(\left(x+1\right)^2=\left(x+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\) \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=\sqrt{\left(x+2\right)^2}\)

  \(\Rightarrow\)           \(x+1=x+2\)

\(\Rightarrow\)                \(x-x=2-1\)

\(\Rightarrow0=1\)( vô lý)

Suy ra: Không tồn tại giá trị nào của x để thoả mãn đề bài.

d) \(\left(x+1\right)^{x-1}=0\Rightarrow\frac{\left(x+1\right)^x}{\left(x+1\right)}=0\)

Mà mẫu số luôn khác 0. Nên \(x+1\ne0\) 

Mà để \(\frac{\left(x+1\right)^x}{\left(x+1\right)}=0\)

Thì \(\left(x+1\right)^x=0\)

\(\Rightarrow x+1=0\) ( Vô lý vì \(x+1\ne0\))

Suy ra: Không tồn tại giá trị nào của x để thoả mãn đề bài.

Vậy cả bốn câu trên đều không tồn tại giá trị của x.

( Nếu đúng thì k cho mình nhé!)

1) Đa thức\(\left(x^2+x+1\right)\left(X^2+x+2\right)\)-12 được phân tích thành nhân tử là:A)\(\left(x^2+x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)B)\(\left(x^2+x-5\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)C)\(\left(x^2-x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)D)\(\left(x^2+x+5\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)\)2) \(\left(x+a\right)\left(x+2a\right)\left(x+3a\right)\left(x+4a\right)+a^4\) được phân tích thành nhân tử...
Đọc tiếp

1) Đa thức\(\left(x^2+x+1\right)\left(X^2+x+2\right)\)-12 được phân tích thành nhân tử là:

A)\(\left(x^2+x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)

B)\(\left(x^2+x-5\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)

C)\(\left(x^2-x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)

D)\(\left(x^2+x+5\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)\)

2) \(\left(x+a\right)\left(x+2a\right)\left(x+3a\right)\left(x+4a\right)+a^4\) được phân tích thành nhân tử là:

A)\(\left(x^2+5ax-5a^2\right)\left(x^2-5ax+5a^2\right)\)

B)\(\left(x^2-5ax-5a^2\right)\left(x^2+5ax+5a^2\right)\)

C)\(\left(x^2-5ax-5a^2\right)\left(x^2-5ax+5a^2\right)\)

D)\(\left(x^2+5ax+5a^2\right)^{^2}\)

3) Đa thức \(a^3+b^3+c^3-3abc\)  được phân tích thành nhân tử là:

A)\(\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab+bc-ca\right)\)

B)\(\left(a-b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

C)\(\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

D)\(\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab+bc-ca\right)\)

4) Đa thức x(x+1)(x+2)(x+3)+1 được phân tích thành nhân tử là:

A)\(\left(x^2+3x+1\right)\left(x^2+3x-1\right)\)

B)\(\left(x^2+3x+1\right)^{^2}\)

C)\(\left(x^2+3x+1\right)\left(x^2-3x+1\right)\)

D) Cả B và C đều sai  

5) Câu trả lời đúng cho M=\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)+360\) với \(n\in Z\)

A)M⋮4

B)M⋮5

C)M⋮6

D)M⋮9

6)Cho \(P=\left(2n+5\right)^{^2}-145\) với \(n\in N\)

A) P⋮4 ; B)P⋮3 ; C) P⋮5 ; D)P⋮6

7) Giá trị của biểu thức \(x^2-y^2-2y-1\) tại

x=502 ; y=497 là:

A) 3000

B)5000

C)4500

D) cả A và B đều sai 

 

 

 

2
AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2023

Bạn nên tách bài ra để đăng. Không nên đăng 1 loạt như thế này.

1) Đa thức\(\left(x^2+x+1\right)\left(X^2+x+2\right)\)-12 được phân tích thành nhân tử là:A)\(\left(x^2+x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)B)\(\left(x^2+x-5\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)C)\(\left(x^2-x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)D)\(\left(x^2+x+5\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)\) 2) \(\left(x+a\right)\left(x+2a\right)\left(x+3a\right)\left(x+4a\right)+a^4\) được phân tích thành nhân tử...
Đọc tiếp

1) Đa thức\(\left(x^2+x+1\right)\left(X^2+x+2\right)\)-12 được phân tích thành nhân tử là:

A)\(\left(x^2+x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)

B)\(\left(x^2+x-5\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)

C)\(\left(x^2-x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)

D)\(\left(x^2+x+5\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)\)

 

2) \(\left(x+a\right)\left(x+2a\right)\left(x+3a\right)\left(x+4a\right)+a^4\) được phân tích thành nhân tử là:

A)\(\left(x^2+5ax-5a^2\right)\left(x^2-5ax+5a^2\right)\)

B)\(\left(x^2-5ax-5a^2\right)\left(x^2+5ax+5a^2\right)\)

C)\(\left(x^2-5ax-5a^2\right)\left(x^2-5ax+5a^2\right)\)

D)\(\left(x^2+5ax+5a^2\right)^{^2}\)

 

3) Đa thức \(a^3+b^3+c^3-3abc\)  được phân tích thành nhân tử là:

A)\(\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab+bc-ca\right)\)

B)\(\left(a-b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

C)\(\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

D)\(\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab+bc-ca\right)\)

 

5) Câu trả lời đúng cho M=\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)+360\) với \(n\in Z\)

A)M⋮4

B)M⋮5

C)M⋮6

D)M⋮9

 

6)Cho \(P=\left(2n+5\right)^{^2}-145\) với \(n\in N\)

A) P⋮4 ; B)P⋮3 ; C) P⋮5 ; D)P⋮6

7) Giá trị của biểu thức \(x^2-y^2-2y-1\) tại

x=502 ; y=497 là:

A) 3000

B)5000

C)4500

D) cả A và B đều sai 

 

 

 

1

1: \(=\left(x^2+x\right)^2+3\left(x^2+x\right)+2-12\)

=(x^2+x)^2+3(x^2+x)-10

=(x^2+x+5)(x^2+x-2)

=(x^2+x+5)(x+2)(x-1)

2: \(=\left(x^2+5ax+4a^2\right)\left(x^2+5ax+6a^2\right)+a^4\)

\(=\left(x^2+5ax\right)^2+10a^2\left(x^2+5ax\right)+25a^2\)

\(=\left(x^2+5ax+5a^2\right)^2\)

3: \(=\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)-3abc\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2\right)-3ab\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)\)

5: \(M=\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)+360\)

=n(n+1)(n+2)+360 chia hết cho 6

6A

7D

a/ \(x=\dfrac{-5}{12}\)

b/ \(x\approx-1,9526\)

c/ \(x=\dfrac{21-i\sqrt{199}}{10}\)

d/ \(x=\dfrac{-20}{13}\)

25 tháng 7 2021

a) (x-2)3+6(x+1)2-x3+12=0

⇒ x3-6x2+12x-8+6(x2+2x+1)-x3+12=0

⇒ x3-6x2+12x-8+6x2+12x+6-x3+12=0

⇒ 24x+10=0

⇒ 24x=-10

⇒ x=-5/12

8 tháng 9 2023

Bạn xem lại đề nhé.

a) \(A=x^2+5y^2+2xy-4x-8y+2015\)

 

\(A=x^2-4x+4-2y\left(x-2\right)+y^2+2011+4y^2\)

\(A=\left(x-2\right)^2-2y\left(x-2\right)+y^2+2011+4y^2\)

\(A=\left(x-2-y\right)^2+4y^2+2011\)

Vì \(\left(x-y-2\right)^2\ge0;4y^2\ge0\)

\(\Rightarrow A_{min}=2011\)

Dấu bằng xảy ra : \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y-2=0\\4y^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=0\end{matrix}\right.\)

23 tháng 6 2017

a) \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\cdot\left[x\cdot\left(x-1\right)-\left(x^2-x+1\right)\right]\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-x-x^2+x-1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\cdot\left(-1\right)\)

\(=-1\left(x+1\right)\)

b) \(\left(x-1\right)^3-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+3\left(x+4\right)\left(x-4\right)\)

\(=x^3-3x^2+3x-1-\left(x^3+8\right)+\left(3x+12\right)\left(x-1\right)\)

\(=x^3-3x^2+3x-1-\left(x^3+8\right)+3x^2-3x+12x-12\)

\(=x^3-1-x^3-8+12x-12\)

\(=-21+12x\)

c) \(3x^2\left(x+1\right)\left(x-1\right)+\left(x^2-1\right)^3-\left(x^2-1\right)\left(x^4+x^2+1\right)\)

\(=3x^2\left(x^2-1\right)+x^6-3x^4+3x^2-1-\left(x^6-1\right)\)

\(=3x^4-3x^2+x^6-3x^4+3x^2-1-x^6+1\)

\(=0\)

24 tháng 6 2017

câu b bạn làm sai rồi í!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 1

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}C = {\left( {3{\rm{x}} - 1} \right)^2} + {\left( {3{\rm{x}} + 1} \right)^2} - 2\left( {3{\rm{x}} - 1} \right)\left( {3{\rm{x}} + 1} \right)\\C = {\left( {3{\rm{x}} - 1} \right)^2} - 2\left( {3{\rm{x}} - 1} \right)\left( {3{\rm{x}} + 1} \right) + {\left( {3{\rm{x}} + 1} \right)^2}\\C = {\left( {3{\rm{x}} - 1 - 3{\rm{x}} - 1} \right)^2}\\C = {\left( { - 2} \right)^2} = 4\end{array}\)

Vậy giá trị của biểu thức C = 4 không phụ thuộc vào biến x

b) Ta có:

\(\begin{array}{l}D = {\left( {x + 2} \right)^3} - {\left( {x - 2} \right)^3} - 12\left( {{x^2} + 1} \right) \\D = \left( {x + 2 - x + 2} \right)\left[ {{{\left( {x + 2} \right)}^2} + \left( {x + 2} \right)\left( {x - 2} \right) + {{\left( {x - 2} \right)}^2}} \right] - 12{{\rm{x}}^2} - 12\\D = 4.\left( {{x^2} + 4{\rm{x}} + 4 + {x^2} - 4 + {x^2} - 4{\rm{x}} + 4} \right) - 12{{\rm{x}}^2} - 12\\D = 4.\left( {3{{\rm{x}}^2} + 4} \right) - 12{{\rm{x}}^2} - 12\\D = 12{{\rm{x}}^2} + 16 - 12{{\rm{x}}^2} - 12 = 4\end{array}\)

Vậy giá trị của biểu thức D = 4 không phụ thuộc vào biến x

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 1

c) Ta có:

\(\begin{array}{l}E = \left( {x + 3} \right)\left( {{x^2} - 3{\rm{x}} + 9} \right) - \left( {x - 2} \right)\left( {{x^2} + 2{\rm{x}} + 4} \right)\\E = \left( {{x^3} + {3^3}} \right) - \left( {{x^3} - {2^2}} \right)\\E = {x^3} + 27 - {x^3} + 8 = 35\end{array}\)

Vậy giá trị của biểu thức E = 35 không phụ thuộc vào biến x

d) Ta có:

\(\begin{array}{l}G = \left( {2{\rm{x}} - 1} \right)\left( {4{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}} + 1} \right) - 8\left( {x + 2} \right)\left( {{x^2} - 2{\rm{x}} + 4} \right)\\G = \left[ {{{\left( {2{\rm{x}}} \right)}^3} - {1^3}} \right] - 8\left( {{x^3} + {2^3}} \right)\\G = 8{{\rm{x}}^3} - 1 - 8{{\rm{x}}^3} - 64 =  - 65\end{array}\)

Vậy giá trị của biểu thức G = -65 không phụ thuộc vào biến x.

a: Ta có: \(\left(7x+4\right)^2-\left(7x-4\right)\left(7x+4\right)\)

\(=\left(7x+4\right)\left(7x+4-7x+4\right)\)

\(=8\left(7x+4\right)\)

=56x+32

b: Ta có: \(8\left(x-2\right)^2-3\left(x^2-4x-5\right)-5x^2\)

\(=8x^2-32x+32-3x^2+12x+15-5x^2\)

\(=-20x+47\)

c: Ta có: \(\left(x+1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-3x\left(x+1\right)\)

\(=x^3+3x^2+3x+1-x^3+1-3x^2-3x\)

=2

20 tháng 8 2021

câu b cô viết sai đề rồi ạ