K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2017

Câu 1:

B.Jessie J

30 tháng 1 2017

D . lee hyori

23 tháng 1 2022

các bn ơi giúp mình zới mình đang cần gấp 

25 tháng 3 2022

giúp đi mình tick cho 

25 tháng 3 2022

Cô ấy mà hát hay sao?

19 tháng 5 2022

B. Cô ấy mà hát hay sao ?

ĐÔI TAI CỦA TÂM HỒN      Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng nữa.      Cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ : "Tại sao mình lại không được hát ? Chẳng lẽ mình hát tồi đến thế sao ?". Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé...
Đọc tiếp

ĐÔI TAI CỦA TÂM HỒN

      Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng nữa.

      Cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ : "Tại sao mình lại không được hát ? Chẳng lẽ mình hát tồi đến thế sao ?". Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi.

      “Cháu hát hay quá !”. Một giọng nói vang lên : "Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ". Cô bé ngẩn người. Người vừa khen cô bé là một ông cụ tóc bạc trắng. Ông cụ nói xong liền đứng dậy và chậm rãi bước đi.

      Hôm sau, khi cô bé đến công viên đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước, khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé. Cô bé lại hát, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe. Cụ vỗ tay nói lớn : "Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ của ta, cháu hát hay quá !". Nói xong cụ già lại chậm rãi một mình bước đi.

      Cứ như vậy nhiều năm trôi qua, cô bé giờ đây đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Cô gái vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát. Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ nhưng ở đó chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không.

      "Cụ già ấy đã qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay." — Một người trong công viên nói với cô. Cô gái sững người. Một cụ già ngày ngày vẫn chăm chú lắng nghe và khen cô hát lại là một người không có khả năng nghe ?

(Hoàng Phương)

(Hoàng Phương)

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :

Câu 1. Vì sao cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên ?

a. Vì cô không có quần áo đẹp.

b. Vì cô không có ai chơi cùng.

c. Vì cô bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca.

Câu 2. Cuối cùng trong công viên cô bé đã làm gì ?

a. Suy nghĩ xem tại sao mình không được hát trong dàn đồng ca.

b. Cất giọng hát khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả.

c. Ngồi trò chuyện với cụ già.

Câu 3. Cụ già đã nói gì và làm gì ?

a. Cụ nói : “Cháu hát hay quá ! Cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ.”

b. Cụ khuyên cô bé cố gắng tập luyện để hát tốt hơn.

c. Trong nhiều năm, cụ vẫn đến công viên ngồi chăm chú lắng nghe cô bé hát.

Câu 4. Tình tiết bất ngờ gây xúc động nhất trong câu chuyện là gì ?

a. Cụ già đã qua đời.

b. Cụ già vẫn lắng nghe và động viên cô hát lại là một người bị điếc, không có khả năng nghe.

c. Cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.

5. Nhận xét nào đúng nhất để nói về cụ già trong câu chuyện ?

a. Là một người kiên nhẫn.

b. Là một con người hiền hậu.

c. Là một con người nhân hậu, luôn biết quan tâm, chia sẻ, động viên người khác . 
 

6
29 tháng 6 2020

Câu 1: c

Câu 2: b

Câu 3: c

Câu 4: b

Câu 5: c

29 tháng 6 2020
Câu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5
cbabc
20 tháng 5 2021

???????
 

Đăng câu hỏi linh tinh thế

Rút kinh nghiệm nha

8 tháng 5 2023

Con người ta luôn có những phẩm chất nhất định để hoàn thiện nhân cách của mình. Trong xã hội của chúng ta, có người tốt, có người xấu nhưng ở họ luôn ẩn chứa những bí mật tiềm ẩn, giấu kín trong tâm hồn để đến một lúc nào đó có thể vỡ vụn ra, giúp họ vượt qua được khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Không ai trong chúng ta là hoàn hảo cả nhưng lòng dũng cảm thì nhất định phải có, là chìa khóa để giúp chúng ta thành công.
Có nhiều người định nghĩa khác nhau về lòng dũng cảm nhưng thôi tôi, lòng dũng cảm là gan dạ, quả quyết, vững tâm, dám đối đầu với những thách thức, nguy hiểm. Đôi lúc, nó tự bộc phát trong chính bản thân chúng ta khi gặp một chuyện gì đó mà ta không nghĩ là mình có được nó. Nhưng đôi khi, lòng dũng cảm cần được phải rèn luyện và kiên trì qua từng sóng gió để trưởng thành, hoàn thiện mình hơn.
Trong cuộc sống hiện nay, lòng dũng cảm rất cần thiết và có ý nghĩa vô cùng sâu sắc, đóng góp một phần không nhỏ vào phẩm chất đạo đức của bạn, giúp bạn có sức mạnh để vượt qua chông gai, sóng gió lớn trong cuộc đời. Lòng dũng cảm là một đức tính tốt, thể hiện sự mạnh mẽ, tự tin của con người trong cuộc sống. Bạn có thể dũng cảm vì bản thân mình nhưng bạn có thể dũng cảm về người khác, xả thân mình vì người khác, không mang đến lợi ích cá nhân.
Đối với bản thân, chúng ta dũng cảm khi chúng ta dám đối mặt với sự thật trớ trêu, chúng ta dũng cảm khi chúng ta dám làm những gì trước trước đây mình chưa dám thử, chúng ta dũng cảm khi dám nhận trách nhiệm về bản thân mình và không bao giờ đổ lỗi cho người khác, chúng ta dũng cảm khi chúng ta quên đi sự hèn nhát của chính bản thân mình. Điều đó thật tuyệt vời biết mấy. Một cậu bé rất hèn nhát, cậu ta không dám làm những gì mà cậu ta cho là khó khăn bởi vậy kỹ năng sống của cậu ta không hề có. Trong một lần suýt bị chết đuối khi đi qua con sông trên đường đi học về, cậu ta đã hoảng sợ và lo lắng. Rồi từ đó, cậu ta quyết tâm học bơi để bảo vệ chính mình. Sự nhút nhát và lo sợ của cậu ta đã biến mất khi lòng dũng cảm lên ngôi, dũng cảm vì chính bản thân mình, dám làm những gì trước đây mà mình nghĩ bản thân sẽ không bao giờ làm được. Và rồi cậu ta biết bơi và sau đó tự tin hơn, trưởng thành hơn rất nhiều. Vậy là, lòng dũng cảm của cậu bé đã được tôi luyện thành công.
Khi con người ta dũng cảm vì người khác, con người ta sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn về chính phẩm chất của mình. Nhà thơ Tố Hữu đã từng nhấn mạnh: “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”. Cho đi là được nhận lại nhiều hơn. Có thể đó không phải là vật chất quý giá, ngay cả ở tinh thần cũng đã quý giá biết bao. Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng biết đến những chú công an, sẵn sàng hi sinh bản thân mình để mang lại sự bình yên cho Tổ quốc, xây dựng và phát triển đất nước ngày càng ấm no hạnh phúc. Thử hỏi nếu không có lòng dũng cảm, sự kiên trì và lòng yêu nghề thì họ có làm được như vậy hay không. Những chú cảnh sát hình sự phải đối diện với những bọn tội phạm nguy hiểm, lập những chuyên án để tìm ra người phạm tội. Ở họ, lòng dũng cảm được tôi luyện qua từng vụ án, qua từng người mà họ tiếp xúc. Lòng dũng cảm ở đây là sự hi sinh, sự cho đi và một phần nào cũng là vì nhiệm vụ mà họ đã lựa chọn. Con đường họ đang đi dẫu có nhiều khó khăn vất vả nhưng nhờ có lòng dũng cảm, họ có thể vượt qua được những điều đó.
 Đặc biệt những nhân vật trong thời kỳ cách mạng, cái thời kỳ mà dân tộc ta đã khó khăn vất và đừng nhường nào để giành lại độc lập, sự bình yên. Và ắt hẳn ai trong chúng ta cũng đã từng nghe qua câu chuyện về chị Võ Thị Sáu – người anh hùng dân tộc. Tuổi còn nhỏ nhưng chị đã làm được những công việc nguy hiểm, đầy hiểm trở. Khi bị bắt, đối diện với sự tấn công dã man của kẻ thù nhưng chị nhất quyết không hề khai ra những bí mật của quân ta. Sự dũng cảm ở một người phụ nữ được ông cha ta truyền lại để nhắc nhở con cháu chúng ta những bài học và sự biết ơn tới những con người hi sinh thầm lặng. Giờ đây, đất nước đã bình yên và lòng dũng cảm của chị luôn được các thế hệ tiếp bước ghi nhận và phát huy mãnh liệt.
Đối với mỗi học sinh chúng ta, lòng dũng cảm được thể hiện một cách bình dị và đặc biệt nhất. Có thể bạn dám đứng lên thừa nhận về việc bạn chưa làm bài tập về nhà với cô giáo, bạn dám đứng lên bảo về cái tốt và phê phán cái xấu. Như vậy thôi là bạn đã dũng cảm rồi đấy. Không phải ai trong chúng ta cũng dám dũng cảm vì mỗi người có một tính cách và phẩm chất khác nhau. Có những người rất hèn nhát, không dám thừa nhận những lỗi lầm mà mình đã gây ra, không dám đương đầu với những khó khăn gian khổ, không dám và chẳng bao giờ biết hi sinh vì người khác. Những người như vậy sẽ không gây được thiện cảm với người khác, thành công sẽ không bao giờ đến với bản thân và thậm chí bị người khác coi thường.
Đôi lúc chúng ta hiểu sai về lòng dũng cảm. Nhiều người cho rằng dũng cảm để thể hiện mình. Điều đó là hoàn toàn sai lầm. Nếu chỉ là để thể hiện bản thân thì giá trị của dũng cảm đã mất đi ngay lập tức. Lòng dũng cảm chỉ xuất phát từ chính bản thân mình, muốn thể hiện điều tốt chứ không phải thể hiện mình một cách thái quá, không có điểm dừng.
Là một học sinh, sinh viên chúng ta cần rèn luyện cho mình một lòng dũng cảm thật vững chắc. Tương lai đang ở phía trước và đồng nghĩa với những khó khăn, thử thách sẽ đến với chúng ta bất cứ lúc nào vì vậy hãy chuẩn bị cho mình một hành trang vững chắc để bước vào cuộc sống. Dũng cảm là đức tính vô cùng tốt, chúng ta cần phải nhìn nhận lại bản thân, rèn luyện và phát huy lòng dũng cảm của mình ngày còn khi đang ngồi trên ghế nhà trường. Hãy dũng cảm lên bạn nhé!

I. Đọc thành tiếng (3 điểm) II. Đọc hiểu (7 điểm) Đọc bài và trả lời các câu hỏi sau: ĐÔI TAI CỦA TÂM HỒN    Một cô gái vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng nữa.    Cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ: “Tại sao mình lại không được hát?...
Đọc tiếp

I. Đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Đọc hiểu (7 điểm)

Đọc bài và trả lời các câu hỏi sau:

ĐÔI TAI CỦA TÂM HỒN

   Một cô gái vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng nữa.

   Cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ: “Tại sao mình lại không được hát? Chẳng lẽ mình hát tồi đến thế sao? ”. Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi. “Cháu hát hay quá!”. Một giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”. Cô bé ngẩn người.Người vừa khen cô bé là một ông cụ tóc bạc trắng. Ông cụ nói xong liền đứng dậy và chậm rãi bước đi. Cứ như vậy nhiều năm trôi qua, cô bé giờ đây đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Cô gái vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát. Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ già nhưng ở đó chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không. “Cụ già đó qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay”

  - Một người trong công viên nói với cô. Cô gái sững người. Một cụ già ngày ngày vẫn chăm chú lắng nghe và khen cô hát hay lại là một người không có khả năng nghe?

Hoàng Phương

Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:

Câu 1. Vì sao cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên? (0,5 điểm)

A. Vì cô bé không có bạn chơi cùng.

B. Vì cô bé bị loại ra khỏi dàn đồng ca.

C. Vì cô không có quần áo đẹp.

D. Vì cô bé luôn mặc bộ quần áo rộng cũ và bẩn.

Câu 2. Cuối cùng, trong công viên, cô bé đã làm gì? (0,5 điểm)

A. Suy nghĩ và khóc một mình.

B. Gặp gỡ và trò chuyện với một cụ già.

C. Cất giọng hát khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả.

D. Một mình ngồi khóc xong rồi tiếp tục chơi.

Câu 3. Cụ già đã làm gì cho cô bé? (0,5 điểm)

A. Cụ nói: "Cháu hát hay quá! Cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”.

B. Cụ khuyên cô bé cố gắng tập luyện để hát tốt hơn.

C. Cụ trở thành người người thân của cô bé, dạy cô bé hát.

D. Cụ khuyên cô bé rồi một ngày nào con sẽ trở thành ca sĩ.

Câu 4. Tình tiết bất ngờ gây xúc động nhất trong câu chuyện là gì? (0,5 điểm)

A. Cô bé không hề biết cụ già vẫn lắng nghe và động viên cô bé hát.

B. Cụ già tốt bụng.

C. Cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.

D. Một người nói với cô “Cụ già đó qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay”.

Câu 5. Nguyên nhân nào khiến cô bé trở thành ca sĩ? (1 điểm)

Câu 6. Qua câu chuyện này, em có nhận xét gì về cụ già? (1 điểm)

Câu 7. Trong câu "Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi.” Em hãy gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ trong câu sau (0,5 điểm)

Câu 8. “Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi”. Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào? (0,5 điểm)

A. Lặp từ ngữ.

B. Thay thế từ ngữ

C Thay thế và lặp từ ngữ

D. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.

Câu 9. Câu "Nhiều năm trôi qua, cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.” (1 điểm)

Dấu phẩy câu trên có tác dụng ngăn cách bộ phận nào của câu

Câu 10. Đặt câu: (1 điểm)

a). Câu ghép có cặp quan hệ từ: Vì ....nên....

b). Câu ghép có cặp từ hô ứng: ...càng.......càng......

 

150

bạn ơi đăng âu dài như vậy ít khi đượ trả lời lắm

15 tháng 5 2021

Câu 1. Vì sao cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên? (0,5 điểm)

A. Vì cô bé không có bạn chơi cùng.

B. Vì cô bé bị loại ra khỏi dàn đồng ca.

C. Vì cô không có quần áo đẹp.

D. Vì cô bé luôn mặc bộ quần áo rộng cũ và bẩn.

Câu 2. Cuối cùng, trong công viên, cô bé đã làm gì? (0,5 điểm)

A. Suy nghĩ và khóc một mình.

B. Gặp gỡ và trò chuyện với một cụ già.

C. Cất giọng hát khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả.

D. Một mình ngồi khóc xong rồi tiếp tục chơi.

Câu 3. Cụ già đã làm gì cho cô bé? (0,5 điểm)

A. Cụ nói: "Cháu hát hay quá! Cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”.

B. Cụ khuyên cô bé cố gắng tập luyện để hát tốt hơn.

C. Cụ trở thành người người thân của cô bé, dạy cô bé hát.

D. Cụ khuyên cô bé rồi một ngày nào con sẽ trở thành ca sĩ.

Câu 4. Tình tiết bất ngờ gây xúc động nhất trong câu chuyện là gì? (0,5 điểm)

A. Cô bé không hề biết cụ già vẫn lắng nghe và động viên cô bé hát.

B. Cụ già tốt bụng.

C. Cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.

D. Một người nói với cô “Cụ già đó qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay”.

Câu 5: 

Vì có lời khen, động viên của ông cụ tóc bạc trắng. 

Câu 6: Nhận xét về cụ già :

- Là người tốt bụng

- Là người biết động viên người khác đúng cách

Câu 7 :  CN1 (Phương) VN1 (đến lớp trễ)

CN2 (Cô giáo); VN2 (lấy làm lạ, hỏi mãi)

Câu 8. “Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi”. Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào? (0,5 điểm)

A. Lặp từ ngữ.

B. Thay thế từ ngữ

C Thay thế và lặp từ ngữ

D. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.

Câu 9: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

 Câu 10 ):

- Vì mưa nên tôi đi học muộn.

- Trời càng mưa to, sấm càng lớn.

3 tháng 5 2019

1) Ngày đầu tiên của em đi học thật là vui.

2) Em mặc quần áo đẹp nhưng chẳng mang theo thứ gì cả.

3) Khi vào lớp, em thấy một bạn đang khóc.

4) Mãi em đến làm quen với bạn.

5) Thế rồi bạn cũng nín.

6) Khi cô giáo bảo chúng em tự gới thiệu thì em mới biết bạn ấy tên là Mai.

7) Từ đó ,chúng em chơi với nhau rất thân.

8) Cả lớp em đã hát rất nhiều bài hát

9) Em thấy đi học thật là vui.

31 tháng 10 2021

a, nhung 

b,da

c,chi

d cung

e nhung 

may tinh cua mik ko danh dau dc ,ban chiu kho nhin dung thi like ho mik nha