K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2017

a) x(x+2) > 0

=> x2 + 2x > 0 

Vì x2 luôn ≥ 0 với mọi x nên để x2 + 2x > 0 thì 2x > 0 => x>0

Vậy với x>0 thì x(x+2) > 0

b) ( x -1 )( x + 3) < 0

<=> x2 + 3x - x - 3 > 0

<=>  x2 + 2x - 3 > 0

Vì x2 luôn ≥ 0 với mọi x nên để x2 + 2x - 3 < 0 thì 2x - 3 < 0 => 2x < 3 => x < 3/2

Vậy với x<3/2 thì ( x -1 )( x + 3) < 0

c) ( 1 - x )(  y + 1 ) =-3

Ta có bảng: 

1 - x  

1

-1

3

-3

  y + 1

3

-3

1

-1

x

0

2

-2

4

y

2

-4

0

-2

Vậy với x thuộc {…} và y thuộc {…} thì ( 1 - x )(  y + 1 ) =-3

Làm mẫu câu a nha 

a) \(x\left(x+2\right)>0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>-2\end{cases}\Rightarrow}x>0}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< -2\end{cases}}\Rightarrow x< -2}\)

Vậy ta có : \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -2\end{cases}}\)

a) (x-1):2/3=-2/5

=>x-1=-4/15

=>x=11/15

b) |x-1/2|-1/3=0

=>|x-1/2|=1/3

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{6}\\x=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\) 

c) Tương Tự câu B

 

24 tháng 10 2016

Phân tích thành nhân tử r tìm x nhé bạn. k đi mình làm

7 tháng 7 2017

a) \(3x^2-5x-12=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+4x-9x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x+4\right)-3\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+4\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+4=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{4}{3}\\x=3\end{cases}}\)

b) \(7x^2-9x+2=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2-7x-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow7x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\).

\(\Leftrightarrow\left(7x-2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}7x-2=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{7}\\x=1\end{cases}}\)

b: Ta có: \(\left(4x^4-3x^3\right):\left(-x^3\right)+\left(15x^2+6x\right):3x=0\)

\(\Leftrightarrow-4x+3+5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

6 tháng 12 2023

\(a,1-3\left|2x-3\right|=-\dfrac{1}{2}\\ 3\left|2x-3\right|=1+\dfrac{1}{2}\\ 3\left|2x-3\right|=\dfrac{3}{2}\\ \left|2x-3\right|=\dfrac{3}{2}:3\\ \left|2x-3\right|=\dfrac{9}{2}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=\dfrac{9}{2}\\2x-3=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{15}{2}\\2x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{4}\\x=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy `x in {15/4;-3/4}`

\(b,\left(\left|x\right|-0,2\right)\left(x^3-8\right)=0\\ \left(\left|x\right|-0,2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x\right|-0,2=0\\x-2=0\\x^2+2x+4=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x\right|=0,2\\x=2\\\left(x+1\right)^2+3=0\left(lọai\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0,2\\x=-0,2\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy `x in {+-0,2;2}`

15 tháng 9 2021

a)\(3x^2-4x=0<=>x(3x-4)=0\)
TH1: x=0

TH2 3x-4=0 <=>x=4/3

KL:.....

b) (x+3)(x−1)+2x(x+3)=0.

<=> (x+3)(x-1+2x)=0

TH1: x+3=0 <=> x=-3

TH2  x-1=0  <=> x=1

KL:.....

c) \(9x^2+6x+1=0. <=>(3x+1)^2=0<=>3x+1=0<=>x=-1/3 ​\)

KL:......
d) \(x^2−4x=4.<=>(x-2)^2=0<=>x-2=0<=>x=2\)

KL:....

15 tháng 9 2021

a) \(3x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(x+3\right)\left(x-1\right)+2x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

c) \(9x^2+6x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x+1=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

d) \(x^2-4x=4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=8\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=2\sqrt{2}\\x-2=-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\sqrt{2}+2\\x=-2\sqrt{2}+2\end{matrix}\right.\)

a: \(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)\)

=>\(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}\)

=>\(-\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\)

=>\(-2x=\dfrac{1}{4}\)

=>\(2x=-\dfrac{1}{4}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{4}:2=-\dfrac{1}{8}\)

b: ĐKXĐ: x>=0

\(\left(6-3\sqrt{x}\right)\left(\left|x\right|-7\right)=0\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6-3\sqrt{x}=0\\\left|x\right|-7=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3\sqrt{x}=6\\\left|x\right|=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2\\\left[{}\begin{matrix}x=7\left(nhận\right)\\x=-7\left(loại\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=7\left(nhận\right)\\x=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

4 tháng 12 2023

bài nào cũng thấy Phước Thịnh :)

7 tháng 1 2021

a, Phương trình f(x,y) =0 <=> (2x-3y+7)(3x+2y-1) =0 nhận x=-3 làm nghiệm nên ta có:(-6-3y +7)(-9 + 2y -1)=0

<=> (1 - 3y)(2y - 10) =0 <=> 1 - 3y=0 hoặc 2y - 10 =0

* 1-3y=0 <=> y=1/3

* 2y - 10= 0 <=> y=5

vậy phương trình nhận x=-3 thì y=1/3 hoặc y=5

b, Phương trình nhận y=2 làm nghiệm nên ta có:

(2x - 6 + 7)(3x+ 4 - 1)=0

<=> (2x + 1)(3x + 3) =0 <=> 2x + 1=0 hoặc 3x + 3 = 0

<=> x=-1/ 2 hoặc x=-1

vậy phương trình nhận y=2 làm nghiệm thì x=-1/2 hoặc x=-1

7 tháng 1 2021

a, Phương trình f(x,y) =0 <=> (2x-3y+7)(3x+2y-1) =0 nhận x=-3 làm nghiệm nên ta có:(-6-3y +7)(-9 + 2y -1)=0

<=> (1 - 3y)(2y - 10) =0 <=> 1 - 3y=0 hoặc 2y - 10 =0

* 1-3y=0 <=> y=1/3

* 2y - 10= 0 <=> y=5

vậy phương trình nhận x=-3 thì y=1/3 hoặc y=5

b, Phương trình nhận y=2 làm nghiệm nên ta có:

(2x - 6 + 7)(3x+ 4 - 1)=0

<=> (2x + 1)(3x + 3) =0 <=> 2x + 1=0 hoặc 3x + 3 = 0

<=> x=-1/ 2 hoặc x=-1

vậy phương trình nhận y=2 làm nghiệm thì x=-1/2 hoặc x=-1