K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2015

1) \(2n^2+n-7=2n^2-4n+5n-10+3=2n\left(n-2\right)+5\left(n-2\right)+3=\left(n-2\right)\left(2n+5\right)+3\)ta có: (n-2)(2n+5) đã chia hết cho n-2 => để biểu thức chia hết cho n-2 <=> 3 chia hết cho n-2 <=> n-2 thuộc Ư(3) <=> n-2 thuộc (+-1;+-3) <=> n thuộc(3;1;5;-1)

2) \(=-\left(x^2-2x+1+2\right)=-2-\left(x-1\right)^2\le-2\Rightarrow Max=-2\Leftrightarrow x=1\)

2 tháng 10 2018

A=\(\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}\)\(2+\frac{5}{n+1}\)

A là số nguyên nếu \(\frac{5}{n+1}\)là số nguyên. Do n thuộc Z nên n+1 Là ước của 5

Ta có bảng sau

n+11-15-5
n0-24-6
A7-331

b: \(\Leftrightarrow2n^2+n-2n-1+3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

3 tháng 2 2016

3x+12=2x-4

3x-2x=-4-12

1x=-16

   x=-16:1    =>x=-16

14-3x=x+4

-3x-x=4-14

-4x=-10

x=-10:-4   =>x=-10/-4

2(x-2)+7=x-25

2x-4+7=x-25

2x-x=-25+4-7

2x=-28

x=-28;2  =>x=-14

|a+3|=-3

a+3=-3 hoặc a+3=3

a=-6 hoặc a=0

3 tháng 2 2016

tìm x thì dễ rồi , mình làm tìm n nhá

a, ta có n+5=n-1+6

mà n-1 chia hết cho n-1

suy ra để n là số nguyên thì 6 chia hết cho n

suy ra n là ước của 6 ={

±1;

±6}

rồi bạn lập bảng tìm x vậy nhá , viết kí hiệu thay chữ dùm mình

15 tháng 12 2016

làm câu

8 tháng 2 2016

Câu 1: x= -4 ; 4

Câu 2: n= 991

8 tháng 2 2016

Câu 1: x = + 4

Câu 2: n = 991

4 tháng 1 2018

Cho mình hỏi mấy câu nữa:
Câu 1: Cho 1994 số, mỗi số bằng 1 hoặc -1. Hỏi có thể chọn ra từ 1994 số đó một số số sao cho tổng các số được chọn ra bằng tổng các số còn lại hay không?
Câu 2: So sánh
a) (-2)^91 và (-5)^35
b) (-5)^91 và (-11)^59
c) (-80)^11 và (-27)^15
d) (-31)^10 và (-17)^13
Câu 3: Cho tổng: 1+2+3+....+10. Xóa hai số bất kì, thay bằng hiệu của chúng. Cứ tiếp tục làm như vậy nhiều lần. Có khi nào kết quả nhận được bằng -1; bằng -2; bằng 0 được không?

17 tháng 12 2021

Bài 3: 

=>-3<x<2