K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAEC vuong tại E và ΔBDA vuông tại D có

AC=BA

góc EAC=góc DBA(=90 độ-góc DAB)

=>ΔAEC=ΔBDA

=>AD=CE

b: BD=CE
=>AD=BD

=>Ax là phân giác của góc BAC

16 tháng 9 2017

A B C M E D

Xét \(\Delta\)ABC: ^A=900; M là trung điểm BC => AM=BM=CM

Ax là tia phân giác ^BAC => ^BAD=^CAE=450.

Mà BD vuông góc Ax, CE vuông góc Ax => 2 tam giác BAD và CAE vuông cân tại D và E.

=> DA=DB và EA=EC.

Xét \(\Delta\)AEM=\(\Delta\)CEM (c.c.c) => ^AEM=^CEM (2 góc tương ứng)

=> EM là phân giác ^AEC => ^AEM=^CEM=900/2=450 hay ^DEM=450.

Tương tự: \(\Delta\)AMD=\(\Delta\)BMD (c.c.c) => ^ADM=^BDM (2 góc tương ứng)

Ta có: ^BDM=^BDE+^EDM=900+^EDM => ^ADM=900+^EDM.

Lại có: ^ADM+^EDM=1800 (kề bù). Thay ^ADM=900+^EDM, ta được:

900+^EDM+^EDM=1800 <=> 2.^EDM=900 => ^EDM=450.

Vậy tam giác DME có: ^DEM=450; ^EDM=450 => ^DME=900

19 tháng 1 2017

A B C E D x

a) Ta có: \(\widehat{BAD}\) + \(\widehat{EAC}\) = 90o (1)

Áp dụng tc chất tgv ta có:

\(\widehat{BAD}\) + \(\widehat{ABD}\) = 90o (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\widehat{BAD}\) + \(\widehat{EAC}\) = \(\widehat{BAD}\) + \(\widehat{ABD}\)

=> \(\widehat{EAC}\) = \(\widehat{ABD}\)

Xét \(\Delta\)EAC vuông tại E và \(\Delta\)DBA vuông tại D có:

AC = AB (\(\Delta\)ABC cân tại A)

\(\widehat{EAC}\) = \(\widehat{ABD}\)

=> \(\Delta\)EAC = \(\Delta\)DBA (ch - gn) => EC = DA ( 2 cạnh t/ư).
27 tháng 2 2018

tgv là z ạ?