K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2021

a,Vì nước nóng lên từ 20°C đến 80°C nên ta có

  Qthu=m.c.(t2-t1)= 5.4200(80-20)=1260000(j)

b,Vì nước thu nhiệt từ 58,5°C đến 60°C nên ta có:

 Qthu=m1.c1.(t-t1)

Vì chì tỏa nhiệt từ 100°C đến 60°C nên ta có

 Qtỏa=m2.c2.(t2-t)

Áp dụng phương trình cần bằng nhiệt, ta có

 Qthu=Qtỏa

=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> 0,25.4200.(60-58,5)=0,3.c2(100-60)

<=>1575=12c2

<=>c2=131,25(j/kg.k)

=> Vậy nhiệt dung riêng của chì là 131,25j/kg.k

 Thi tốt nha:3

 

 

25 tháng 4 2021

Thanks bạn nhìu!!!

Q=m.c.(t-t1)= 0,5. 4200.(80-20)=126000(J)

13 tháng 8 2019

a) Nhiệt lượng thu vào của nước: Q = mcΔt = 4200.0,25.1,5 = 1575 J

b) Tính nhiệt dung riêng của chì:

Đề kiểm tra Vật Lí 8

c) So với giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng thì giá trị này bé hơn là do trong thí nghiệm, một lượng nhỏ nhiệt đã mất mát.

Q= m.c.(t2-t1)=4.4200.(100-30)= 1176000(J)

12 tháng 5 2021

Để đun nóng 0,5kg nước từ 20o lên 40o cần:

Q=m.c.(t-t1)= 0,5. 4200.(80-20)=126000(J)

13 tháng 5 2022

Tóm tắt:

Chì:\(m_1=300g\)

Nước:\(V_2=0,2l\Rightarrow m_2=0,2kg\).

\(c_2=4200\) J/(kg.K)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=58,5^oC\)

_________________________________

a) \(t_{cb}=t=?^oC\)

b) \(Q_{thu}=?J\)

c) \(c_1=?\)J/(kg.K). So sánh kết quả tìm được với kết quả trong bảng. Tại sao có sự chênh lệnh?

Giải

a) Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là: \(t_{cb}=t=60^oC\).

b) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(60-58,5\right)=1260\left(J\right)\)

c) Nhiệt lượng chì tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.c_1.\left(100-60\right)=12c_1\left(J\right)\)

Bỏ qua sự mất mát nhiệt, ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow12c_1=1260\)

\(\Leftrightarrow c_1=105\) J/(kg.K)

Nhiệt dung riêng của chì trong bảng là 130 J/(kg.K)

-Tham khảo: Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.

Q= m1.c1.(t2-t1)= 5.380.(150-100)= 95000(J)

Với nhiệt lượng đó có thể làm 5 lít nước nóng thêm :

Q=m2.c2.\(\Delta t2\) 

<=> 95000=5.4200.\(\Delta t2\)

<=>\(\Delta t2\) = 4,524(độ)

=> Nóng thêm khoảng 4,524 độ C

12 tháng 5 2017

Tom tat                                                   Nhiet luong can thiet de dun nuoc tu 30oC den 80oC la:

m1-600g=0,6kg                                    Qthu=(m1c1+m2c2)(t1 - t2)=236400J

m2=1kg

t1=30oC   ; t2=80oC

c1=880J/kg.K     c2=4200J/kg.K

12 tháng 5 2017
Khối lượng nước đun là: m1=D.V=1.3=3(kg) Nhiệt lượng để đun nồi nhôm từ 30C lên 80C là Q2=m2.c2.(t1-t2)=0,6.880.50= 26400(J) Nhiệt lượng cần để đun 3 lít nước từ 30C lên 80C là Q1=m1.c1.(t1-t2)=3.4200.50=630000(J) Vậy, nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong nồi từ 30C lên 80C là Q3=Q1+Q2= 630000 +26400 = 656400 (J)

Ta có

\(Q=mc\Delta t\\ \Leftrightarrow420000=4.4200\left(40-t_1\right)\\ \Rightarrow t_1=15^o\)

22 tháng 5 2022

a) nhiệt lượng cần cung cấp là

\(Q=m.c.\Delta t=5.4200.\left(100-20\right)=1680kJ\)

b)nước nóng lên

\(Q=m.c.\Delta t\)

\(=>\Delta t=\dfrac{840000}{6.4200}=33,\left(3\right)^oC\)