K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2017

C=\(\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

=> Để C nguyên thì 4 phải chia hết cho n-3

=> n-3 ={-1; 1; -2; 2; -4; 4}

+/ n-3=-1 => n=2

+/ n-3=1=> n=4

+/ n-3=-2 => n=1

+/ n-3=2=> n=5

+/ n-3=-4=> n=-1

+/ n-3=4=> n=7

Bài 1:

a: Để A là số nguyên thì n+7 chia hết cho 3n-1

=>3n+21 chia hết cho 3n-1

=>3n-1+22 chia hết cho 3n-1

mà n là số nguyên

nên \(3n-1\in\left\{-1;2;11;-22\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;1;4;-7\right\}\)

b: Để B là số tự nhiên thì \(3n+2⋮4n-5\) và 3n+2/4n-5>=0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}12n+8⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n-15+23⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n-5\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=7\)

18 tháng 2 2016

a, Để n + 4/n là số nguyên thì n + 4 chia hết cho n 

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc {1; 2; 4}

Vậy...

b, Để n - 2/4 là số nguyên thì n - 2 chia hết cho 4

=> n - 2 = 4k (k thuộc N)

=> n = 4k + 2

Vậy n = 4k + 2 với n thuộc N

c, Để 6/n - 1 là số nguyên thì 6 chia hết cho  n - 1

=> n - 1 thuộc {1; 2; 3; 6}

=> n thuộc {2; 3; 4; 7}

Vậy....

d, Để n/n - 2 là số nguyên thì n chia hết cho n - 2

=> n - 2 + 2 chia hết cho n - 2

=> 2 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc {1; 2}

=> n thuộc {3; 4}

Vậy...

4 tháng 2 2022

Em điều chỉnh nhé, chưa có biểu thức A đâu!

4 tháng 2 2022

a. Số nguyên n khác 0 thì A là phân số.

b. - Thay n = 0 vào A, ta được: \(\dfrac{3}{0}\left(vô.lí\right)\) (A không có giá trị)

- Thay n = 2 vào A, ta được: \(\dfrac{3}{2}\) \(\left(A=\dfrac{3}{2}\right)\)

- Thay n = -7 vào A, ta được: \(\dfrac{3}{-7}\) \(\left(A=\dfrac{3}{-7}\right)\)

17 tháng 11 2018

Ta có:

P=(n-2)(n2+n-1) là số nguyên tố 

=> sẽ có 1 thừa số=1 và thừa số còn lại là số nguyên tố:

Vì n-2<n2+n-1

=>n-2=1=>n=1+2=3

=>32+3-1=11

=>(n-2)(n2+n-1)=1.11=11(là số nguyên tố) (thỏa mãn)

Vậy n=3