K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2019

\(\frac{7}{x}=\frac{y}{1}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot y=7\)

+) \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=7\end{cases}}\)

+) \(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-7\end{cases}}\)

+) \(\hept{\begin{cases}x=7\\y=1\end{cases}}\)

+) \(\hept{\begin{cases}x=-7\\y=-1\end{cases}}\)

Vậy....

16 tháng 2 2016

10 = 10 + 9 + 8 +...+ x

=> 0 = 9 + 8 +...+ x

Gọi số số hạng là n (n thuộc N*)

=> (x + 9)n : 2 = 0

=> (x + 9)n = 0

=> x + 9 = 0 (Vì n khác 0)

=> x = -9

Vậy...

16 tháng 2 2016

0=9+8+7+...+x (1)

o=(9+x).n:2 với n là số các số hạng ở vế phải của (1)

ta có n khác 0 suy ra 9+x=0,do đó x=-9

 

 

 

 

5 tháng 1

@ Đậu Gia Khánh Ngọc: j zay ak?

8 tháng 3 2019

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(0\right)=c\\f\left(1\right)=a+b+c\\f\left(2\right)=4a+2b+c\end{cases}}\)

\(f\left(0\right)\) nguyên \(\Rightarrow c\) nguyên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+2b\\4a+2b\end{cases}}\) nguyên

\(\Rightarrow\left(4a+2b\right)-\left(2a+2b\right)=2a\)(nguyên)

\(\Rightarrow2b\) nguyên

\(\Rightarrowđpcm\)

8 tháng 3 2019

\(36-y^2\le36\)

\(8\left(x-2010\right)^2\ge0;8\left(x-2010\right)^2⋮8\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}0\le8\left(x-2010\right)^2\le36\\8\left(x-2010\right)^2⋮8\\8\left(x-2010\right)^2\in N\end{cases}}\)

Giai tiep nhe

8 tháng 7 2017

Ta có phân số \(\frac{x}{y}\)

Nếu x hơn y 8 đơn vị và \(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\)

=> Tỉ số của x và y là \(\frac{5}{3}\)

Ta đưa bài toán về dạng hiệu - tỉ

Ta có sơ đồ:

x: /-----/-----/-----/-----/-----/-----/

y: /-----/-----/-----/   ( 8 đơn vị )

Giá trị của x là:

8 : ( 5 - 3 ) = 20

Giá trị của y là:

20 - 8 = 12

Vậy: \(\frac{x}{y}=\frac{20}{12}\)

Đ/s: ...

2 tháng 11 2021

1. x=0

2. a) x = 1 và 1,1

b) x= 64,98; 64,99; 65;...

 

2 tháng 11 2021

1.0

2.

a. 1  b.65

Ta có:

\(2x-1\) là bội của \(x-3\Rightarrow2x-1⋮x-3\)

Lại có:

\(2x-1=2x-6+5=2\left(x-1\right)+5\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow2\left(x-1\right)+5\in Z\) và \(2\left(x-1\right)⋮x-1\Rightarrow5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x-1\) \(1\) \(-1\) \(5\) \(-5\)
\(x\) \(2\) \(0\) \(6\) \(-4\)

Vậy \(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)