K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2015

Bài 1:

Số thóc còn lại sau khi bán lần 2 là:

    600:2x3=900 kg

Số thóc còn lại sau khi bán lần 1 là

  900:2 x3=1350 kg

Số thóc lúc đầu có trong kho là:

1350:2=2025 kg

Bài 3 : 

Dãy số: 3;15;35;63;.... có quy luật như sau:

3=1x3 ; 15=3x5 ; 35=5x7 ; 63=7x9 ; ......

 Như vậy quy luật của dãy là: Mỗi số  hạng bằng tích của hai số lẻ liên tiếp tăng dần.

Ta dễ dàng thấy số lẻ thứ 20 (tính bằng cách lấy 19 khoảng cách nhân 2 rồi cộng 1) bằng 39, số lẻ thứ 21 bằng 41, số lẻ thứ 22 bằng 43.

Như vậy: - Số hạng thứ 20 của dãy là: 39x41=1599

              - Số hạng thứ 21 của dãy là: 41x43=1763

31 tháng 5 2020

tui chua hoc

1 tháng 6 2020

ôi trời 

Bài 2. Cho tập hợp A = f1; 2; 3; · · · ; 2ng. Chứng minh rằng nếu ta lấy ra n + 1 số khác nhau từ tập A, luôncó 2 số chia hết cho nhau.Bài 3. Các số 1; 2; 3; · · · ; 2020 ban đầu được viết lên bảng theo một thứ tự bất kì. Ở mỗi bước, chọn 2 số bấtkì và đổi chỗ 2 số đó. Hỏi sau 6969 bước, ta có thể thu được dãy số viết ban đầu hay không?Bài 4. Trên một đường tròn, ta viết 2 số 1 và 48...
Đọc tiếp


Bài 2. Cho tập hợp A = f1; 2; 3; · · · ; 2ng. Chứng minh rằng nếu ta lấy ra n + 1 số khác nhau từ tập A, luôn
có 2 số chia hết cho nhau.
Bài 3. Các số 1; 2; 3; · · · ; 2020 ban đầu được viết lên bảng theo một thứ tự bất kì. Ở mỗi bước, chọn 2 số bất
kì và đổi chỗ 2 số đó. Hỏi sau 6969 bước, ta có thể thu được dãy số viết ban đầu hay không?
Bài 4. Trên một đường tròn, ta viết 2 số 1 và 48 số 0 theo thứ tự 1; 0; 1; 0; 0; · · · ; 0. Mỗi phép biến đổi, ta
thay một 2 cặp 2 số liền nhau bất kì (x; y) bởi (x + 1; y + 1). Hỏi nếu ta lặp lại thao tác trên thì có thể đến 1
lúc nào đó thu được 50 số giống nhau hay không?
Bài 5. Trên đường tròn lấy theo thứ tự 12 điểm A1; A2; A3; · · · ; A12. Tại điểm A1 ta viết số -1, tại các đỉnh
còn lại ta viết số 1. Ở mỗi bước, chọn 6 điểm kề nhau bất kì và đổi dấu tất cả các số tại các điểm đó. Hỏi nếu
ta lặp lại thao tác trên thì có thể đến 1 lúc nào đó thu được trạng thái: điểm A2 viết số -1, các đỉnh còn lại
viết số 1, hay không?
Bài 6. Kí hiệu S(n) là tổng các chữ số của n. Tìm n, biết:
a) n + S(n) + S(S(n)) = 2019.
b) n + S(n) + S(S(n)) = 2020.
Bài 7. Giả sử (a1; a2; a3; · · · ; an) là 1 hoán vị của (1; 2; 3; · · · ; n) (là các số 1; 2; 3; · · · ; n nhưng viết theo
thứ tự tùy ý). Chứng minh rằng nếu n lẻ thì số P = (a1 - 1)(a2 - 2)(a3 - 3) · · · (an - n) là số chẵn.
Bài 8. Trên bàn có 6 viên sỏi, được chia thành vài đống nhỏ. Mỗi phép biến đổi được thực hiện như sau: ta
lấy ở mỗi đống 1 viên và lập thành đống mới. Hỏi sau 69 bước biến đổi như trên, các viên sỏi trên bàn được
chia thành mấy đống?
Bài 9. Xung quanh công viên người ta trồng n cây, giả sử trên mỗi cây có 1 con chim. Ở mỗi lượt, có 2 con
chim đồng thời bay sang cây bên cạnh theo hướng ngược nhau.
a) Với n lẻ, chứng tỏ rằng có thể có cách để tất cả các con chim cùng đậu trên một cây.
b) Chứng minh điều ngược lại với n chẵn.
 

0
Câu 1: Trong các hoạt động dưới đây,đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:A. Mỗi buổi học đúng 5 tiết B. Mỗi ngày phải học bài cho đến khi thuộc C. Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêuD. Mỗi ngày ăn cơm 3 buổiCâu 2: Cú pháp câu lệnh lặp nào sau đây là đúng?A. For<biến đếm>:=<giá trị cuối> down to<giá trị đầu> do < câu lệnh;B.For<biến đếm>:=<giá trị đầu> to < giá trị cuối> do <câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các hoạt động dưới đây,đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:

A. Mỗi buổi học đúng 5 tiết 

B. Mỗi ngày phải học bài cho đến khi thuộc 

C. Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêu

D. Mỗi ngày ăn cơm 3 buổi

Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp nào sau đây là đúng?

A. For<biến đếm>:=<giá trị cuối> down to<giá trị đầu> do < câu lệnh;

B.For<biến đếm>:=<giá trị đầu> to < giá trị cuối> do <câu lệnh>;

C.For<biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; 

D. For <biến đếm>:=< giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>;

Câu 3: Cấu trúc của câu lệnh rẽ nhánh IF - ThEN ( dạng đủ ) là: 

A. If <điều kiện> then < câu lệnh 1>;

B. For < biến đếm>: <giá trị cuố>  downto <giá trị đầu> do < câu lệnh>;

C. If <câu lệnh 1> then < điều kiện> else <câu lệnh 2>;

D. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else < câu lệnh 2>;

Câu 4: Để chia lấy phần dư ta dùng phép toán:

A. /

B. Div 

C. :

D. Mod

Câu 5: Để nhập thông tin pascal sử dụng lệnh?

A. Delay

B. Write 

C. Readln

D. Clrscr

Câu 6: Câu lệnh Pascal nào sau đây là hợp lệ:

A. For i:= 100 to 1 do writeln ( ' A ' );

B. For i:= 1.5 to 10.5 do writeln ( ' A ' );

C. For i= 1 to 10 do writeln ( ' A ' );

D. For i:= 1 to 10 do writeln ( ' A ' )

Câu 7: Đâu là công việc phải thực hiện nhiều lần với số lần biết trước?

A. Hằng ngày em đi học

B. Em bị ốm vào 1 dịp có dịch cúm

C. Đến nhà bà ngoại chơi vào 1 hôm cả bố và mẹ đii vắng 

D. Ngày đánh răng 3 lần

9
25 tháng 4 2021

1.B

2.B

3.C

4.D

5.C

6.B

7.D

 

25 tháng 4 2021

1.B

2.B

3.D

4.D

5.C

6.B

7.D

Cái náy ms đúng nhé phía trên là do mik nhìn nhầm.

 

 

30 tháng 9 2021

0,408micromet = 4080 Ao

N = 4080 x 2 : 3,4 = 2400 nu

A= T = 2400 x 20% = 480

G = X = (2400 - 2x480)/2 = 720

1. Amt = Tmt = 480 x (2^3 -1)= 3360

   Gmt = Xmt = 720 x (2^3-1) = 5040

2. Số gen con tạo ra 2^3 = 8

số ribonucleotit môi trường cung cấp cho phiên mã

rNmt = 8 x 5 x (2400/2) = 48000 rNu

3. số phân tử marn được tạo ra

8 x 5 =40 (mARN)

số bộ ba của 1 mARN

2400 /(2x3) = 400 (bộ ba)

Số aa môi trường cung cấp = số tARN tham gia dịch mã

40 x (400-1) = 15960

Số liên kết peptit được hình thành

40 x (400-2) = 15920

 

Bài 1 : tổng số tuổi của hai chị em là 24 tuổi. Biết rằng tuổi em hiện nay gấp 3 lần tuổi em trước đây, khi đó tuổi chị bằng tuổi em hiện nay. Tuổi hiện nay của mỗi người làBài 2: Anh hơn em 6 tuổi. Biết rằng tuổi anh hiện nay gấp 4 lần tuổi em trước đây, Khi tuổi anh hiện nay bằng tuổi em hiện nay, Tuổi mỗi người là ?Bài 3 : Khoảng thời gian từ bây giờ đến nửa đêm bằng 1/5...
Đọc tiếp

Bài 1 : tổng số tuổi của hai chị em là 24 tuổi. Biết rằng tuổi em hiện nay gấp 3 lần tuổi em trước đây, khi đó tuổi chị bằng tuổi em hiện nay. Tuổi hiện nay của mỗi người là

Bài 2: Anh hơn em 6 tuổi. Biết rằng tuổi anh hiện nay gấp 4 lần tuổi em trước đây, Khi tuổi anh hiện nay bằng tuổi em hiện nay, Tuổi mỗi người là ?

Bài 3 : Khoảng thời gian từ bây giờ đến nửa đêm bằng 1/5 khoảng thời gian từ lúc bắt đầu ngày cho đến tận bây giờ. Hỏi bây giờ là bao nhiêu giờ ?

Bài 4 : Có hai kho cà phê trong đó kho 1 chứa ít hơn kho 2 là 21 tấn. Sau khi người ta lấy đi 5 tấn cà phê ở mỗi kho thì 3/4 số cà phê còn lại ở kho 1 bằng 2/5 số cà phê còn lại ở kho 2. Hỏi lúc đầu mỗi kho chứa bao nhiêu tấn cà phê ?

Tất cả các bài đều là trắc nghiệm thui nhé.

0
9 tháng 10 2021

Gọi lần lượt số học sinh giỏi , khá , trung bình là \(a,b,c\)

\(\frac{1}{2}b=\frac{1}{4}c=a\)

Từ đó coi \(a\) là \(1\) phần thì \(b\) là \(2\) phần và \(c\) là \(4\) phần

Tổng số phần bằng nhau là : 

        \(1+2+4=7\) ( phần )

Vậy từ các số lớn hơn \(21\) và nhỏ hơn \(30\) chỉ có \(28\)  là chia hết cho \(7\)

Vậy số bài thi là 28

16 tháng 3 2023

program TinhTong;

var

     i, S: integer;

begin

     S := 0;

     for i := 1 to 10 do

          S := S + i;

     writeln('Tong cac so tu 1 den 10 la: ', S);

     readln;

end.

8 tháng 6 2016

1/2 số loại khá = 1/4 số bài TB = 1/1 số bài giỏi

Chia số bài khá thành 2 phần bằng nhau thì số bài TB là 4 phần và số bài loại giỏi là 1 phần như thế

Tổng số phần bằng nhau là

2+4+1 = 7 phần

=> Tổng số bài phải là số chia hết cho 7. Theo đề bài số thoả mãn là 28

Tổng số bài thi là 28

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 2 2022

Tham khảo lời giải tại đây:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-n-so-x1-x2-xn-moi-so-nhan-gia-tri-1-hoac-1chung-minh-rang-neu-x1x2-x2x3-xnx1-0-thi-n-chia-het-cho-4.3190495787733

Tham khảo :

Lời giải:
Vì x1,x2,...,xnx1,x2,...,xn nhận giá trị 11 hoặc −1−1 nên x1x2,x2x3,...,xnx1x1x2,x2x3,...,xnx1 nhận giá trị 11 hoặc −1−1

Để tổng x1x2+...+xnx1=0x1x2+...+xnx1=0 thì số số hạng nhận giá trị 11 bằng số số hạng nhận giá trị −1−1

Gọi số số hạng nhận giá trị 11 và số số hạng nhận giá trị −1−1 là kk

Tổng số số hạng: n=k+k=2kn=k+k=2k 

Lại có:

(−1)k1k=x1x2.x2x3...xnx1=(x1x2...xn)2=1(−1)k1k=x1x2.x2x3...xnx1=(x1x2...xn)2=1

⇒k⇒k chẵn 

⇒n=2k⋮4