K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2022

A B C K M A B C I N 1 1

a) Vì ∆ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

\(\Rightarrow AM=BM=CM=\dfrac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{∆ABM cân tại M}\\\text{∆ACM cân tại M}\end{matrix}\right.\)  mà \(\left\{{}\begin{matrix}\text{MI là đường trung tuyến của ∆ABM}\\\text{MK là đường trung tuyến của ∆ACM}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{MI đồng thơi là đường cao của ∆ABM}\\\text{MK đồng thơi là đường cao của ∆ACM}\end{matrix}\right.\)

=> \(\widehat{AKM}=\widehat{MIA}=\widehat{BAC}=90^o\)

=> AIMK là hình chữ nhật 

=> KI = AM mà \(AM=\dfrac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow KI=AM=\dfrac{BC}{2}\)

∆ABC vuông tại A => BC2 = AB2 + BC2

=> BC2 = 42+32

=> BC2 = 25

=> BC = 5 ( do BC > 0 )

\(\Rightarrow KI=AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{5}{2}=2,5\) ̣cm 

b) Vì M đối xứng với N qua I => \(\left\{{}\begin{matrix}MN ⊥ AB\\MI=IN\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MIA}=\widehat{NIA}=90^o\\MI=NI\end{matrix}\right.\)

Xét ∆MIA và ∆NIA có :

MI = NI ( cmt ) ; \(\widehat{MIA}=\widehat{NIA}=90^o\) ; AI = IB ( gt )

=> ∆MIA = ∆NIB ( c.g.c) => \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)

Mà \(\widehat{A_1}\text{ và }\widehat{B_1}\) so le trong 

=> AM // NB mà AM = NB ( do ∆MIA = ∆NIB )

=> MBNA là hình bình hành mà MN ⊥ AB

=> MBNA là hình thoi

21 tháng 12 2021

a)Xét tứ giác AMCK ta có: IM=IK( vì M đối xứng với K qua I); IA=IC(vì I là trung điểm của AC).

Do đó: tứ giác AMCK là hình bình hành.

Mà ∠AMC=90 độ(vì AMlà đường trung tuyến của ΔABC cân tại A  nên đồng thời là đường cao, hay AM⊥BC). Suy ra: AMCK là h.c.n(đpcm)

b) Vì AMCK là h.c.n.(chứng minh trên) nên AC=MK.

Mà AB=AC(tính chất tam giác cân). Do đó: AB=MK(=AC) (đpcm).

c) Để AMCK là hình vuông thì AM=AK⇒ΔAMK cân tại A. Khi đó đường trung tuyến AI sẽ đồng thời là đường cao, hay AI⊥MK.

Mặt khác, ta có: AB=MK(chứng minh trên); AK=BM(=MC). Do đó: AKMB là hình bình hành.

Suy ra:AB║MK. Mà MK⊥AI.nên AB⊥AI⇒AB⊥AC. Ta lại có: tam giác ABC cân tại A.

vậy nên: để AMCK là hình vuông thì tam giác ABC vuông cân tại A.

20 tháng 12 2021

a: AD=5cm

10 tháng 12 2021

a: MN=AC/2=10cm

AN=BC/2=12,5(Cm)

16 tháng 11 2021

a: Xét tứ giác AIMK có 

\(\widehat{AIM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAI}=90^0\)

Do đó: AIMK là hình chữ nhật

16 tháng 11 2021

a: Xét tứ giác AIMK có 

\(\widehat{AIM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAI}=90^0\)

Do đó: AIMK là hình chữ nhật

16 tháng 11 2021

a: Xét tứ giác AIMK có 

\(\widehat{AIM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAI}=90^0\)

Do đó: AIMK là hình chữ nhật

15 tháng 12 2022

a: Xét ΔCAB có CN/CA=CP/CB

nên NP//AB và NP=AB/2

=>NP//AM và NP=AM

=>AMPN là hình bình hành

mà góc MAN=90 độ

nên AMPN là hình chữ nhật

b: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

AH=9*12/15=108/15=7,2(cm)

21 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật