K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2017

Nếu khoảng cách từ O tới (d):ax +by =c là h

Ta có công thức tính h : h = \(\frac{\left|c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}\)

Đối với bài này , ta có : c = 1

nên để h lớn nhất thì \(\sqrt{a^2+b^2}\) phải nhỏ nhất 

mà \(\sqrt{a^2+b^2}\) khi và chỉ khi a+ bnhỏ nhất 

<=> (m - 2)+ (m - 1)2  nhỏ nhất 

<=> (m - 2)+ (m - 1)2  = 0   ( vì (m-2)+ (m-1)\(\ge\)0)

<=> \(\hept{\begin{cases}m-2=0\\m-1=0\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}m=2\\m=1\end{cases}}\)

Xét điều kiện ta thấy m = 2 không thỏa mãn (a \(\ne\)0)

nên ta nhận giá trị của m là m = 1

Mình cũng mới học lớp 9 thôi

Trên đây là bài mình tự làm nếu có gì sai mong bỏ qua cho 

NV
7 tháng 2 2021

Với \(m=\dfrac{4}{3};1\) không thỏa mãn

Với \(m\ne\dfrac{4}{3};1\) gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d) với 2 trục tọa độ

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(0;-m+1\right)\\B\left(0;\dfrac{m-1}{4-3m}\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=\left|m-1\right|\\OB=\left|\dfrac{m-1}{4-3m}\right|\end{matrix}\right.\)

Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên (d) \(\Rightarrow OH=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAB:

\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}\Leftrightarrow5=\dfrac{1}{\left(m-1\right)^2}+\left(\dfrac{4-3m}{m-1}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2m^2-7m+6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

7 tháng 2 2021

\(\dfrac{1}{\left(m-1\right)^2}+(\dfrac{4-3m}{m-1})^2\)

Giải sao tiếp nữa ạ

19 tháng 6 2017

Đáp án C

4 tháng 12 2018

Đường thẳng

d m x = 1 + 2 t y = 1 - m t , t ∈ R z = - 2 + m t đi qua điểm cố định M ( 1;0;-2 ) 

Vậy khoảng cách từ O tới d m là h < O M để khoảng cách này đạt giá trị lớn nhất bằng OM

⇒ O M 1 ; 0 ; - 2 ⊥ u 2 ; 1 ; - m ; m ⇔ 2 - 2 m = 0 ⇒ m = 1

Đáp án cần chọn là C

a/ Gọi điểm cố định đó là N(x0;y0)N(x0;y0) .

Vì (d) đi qua N nên : (m−2)x0+(m−1)y0−1=0⇔m(x0+y0)−(2x0+y0+1)=0(m−2)x0+(m−1)y0−1=0⇔m(x0+y0)−(2x0+y0+1)=0

Để (d) luôn đi qua N với mọi m thì {x0+y0=02x0+y0+1=0{x0+y0=02x0+y0+1=0

⇔{x0=−1y0=1⇔{x0=−1y0=1 . Vậy điểm cố định đó là N(-1;1)

15 tháng 12 2021

\(a,\) Gọi điểm cố định (d) luôn đi qua là \(A\left(x_0;y_0\right)\)

\(\Leftrightarrow y_0=\left(m-2\right)x_0+2\Leftrightarrow mx_0-2x_0+2-y_0=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=0\\2-2x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=0\\y_0=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(0;2\right)\)

Vậy \(A\left(0;2\right)\) là điểm cố định mà (d) lun đi qua

\(b,\) PT giao Ox,Oy: \(y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{2-m}\Leftrightarrow B\left(\dfrac{2}{2-m};0\right)\Leftrightarrow OB=\dfrac{2}{\left|m-2\right|}\\ x=0\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow C\left(0;2\right)\Leftrightarrow OC=2\)

Gọi H là chân đường cao từ O đến (d) \(\Leftrightarrow OH=1\)

Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=1=\dfrac{1}{OB^2}+\dfrac{1}{OC^2}=\dfrac{\left(m-2\right)^2}{4}+\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+4+1=4\\ \Leftrightarrow m^2-4m+1=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2+\sqrt{3}\\m=2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(c,\) Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OC^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{\left(m-2\right)^2}{4}+\dfrac{1}{4}\)

Đặt \(OH^2=t\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{t}=\dfrac{m^2-4m+5}{4}\Leftrightarrow t=\dfrac{4}{\left(m-2\right)^2+1}\le\dfrac{4}{0+1}=4\\ \Leftrightarrow OH\le2\\ OH_{max}=2\Leftrightarrow m=2\)

5 tháng 8 2017

điểm cố định

D(0;2)

OD có pt là truc tung

=> m-1 =0 => m=1

y=2

m =1 là giá trị cần tìm