K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2022

Theo em, tế bào thần kinh và tế bào cơ trưởng thành không có khả năng phân chia. Bởi vì, một tế bào mà không có trung thể, nên không thể tạo ra các thoi phân bào để thực hiện sự phân chia các nhiễm sắc thể trong quá trình phân chia tế bào.

14 tháng 8 2022

- Vì khi không có trung thể, thoi vô sắc sẽ không được hình thành để thực hiện quá trình phân chia nhiễm sắc thể trong phân bào. Chính vì thế, tế bào thần kinh và tế bào cơ trưởng thành không có trung thể thì sẽ không có khả năng phân chia.

23 tháng 3 2023

- Tế bào thần kinh và tế bào cơ trưởng thành không có trung thể thì sẽ không có khả năng phân chia.

- Vì: Ở tế bào động vật nói chung và tế bào người nói riêng, khi không có trung thể, thoi vô sắc sẽ không được hình thành để thực hiện quá trình phân chia NST trong phân bào.

23 tháng 3 2023

Tế bào thần kinh của người trưởng thành được biệt hóa cao độ nên mất trung thể, nên không thể hình thành nên thoi phân bào tham gia vào quá trình phân chia tế bào, do đó tế bào thần kinh ở người trưởng thành thì hầu như không phân bào.

9 tháng 3 2023

 Tế bào gốc là tế bào chưa biệt hoá, có khả năng tự tạo mới và có thể biệt hoá thành các tế bào chức năng tạo thành các mô, cơ quan khác nhau trong cơ thể. 

Vai trò của chúng: tạo mới hoặc biệt hoá thành các tế bào chức năng nhằm tạo thành các mô, cơ quan khác nhau trong cơ thể. (Chẳng hạn như tế bào thần kinh, tế bào máu, tế bào biểu mô,...)

9 tháng 3 2023

Các tế bào thần kinh ở người trưởng thành, nó phát triển và biệt hoá cao cho chức năng của nó, vì thế chúng không thể sản sinh để tiếp tục biệt hoá nữa, chúng không phân bào.

23 tháng 8 2016

a. Nhân cấu tạo gồm 3 phần:

- Màng nhân: là một màng kép, trên màng có nhiều lỗ nhỏ để thực hiện sự trao đổi chất giữa nhân với tế bào.

-Nhân con: là nơi tổng hợp ribôxôm cho tế bào chất

-Nhiễm sắc thể: là vật chất di truyền tồn tại dưới dạng sợi mảnh. Lúc sắp phân chia tế bào, những sợi này sẽ co xoắn lại và dày lên thành các nhiễm sắc thể với số lượng và hình thái đặc trưng cho loài. Thành phần của nhiễm sắc thể gồm có: prôtein và ADN.

b. -Tế bào gan là tế bào có nhiều nhân,tế bào hồng cầu là tế bào không nhân.

-Tế bào không nhân thì không có khảnăng sinh trưởng.-vì nhân chứa nhiều nhiễm sắc thể mang ADN có các gen điều khiển và điều hoà mọi hoạt động sống của tế bào.
23 tháng 8 2016

Nhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5nm, được bao bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con.

Nhân tế bào chứa vật chất di truyền và có chức năng điều khiển mọi hoạt động của tế bào.

 

Tế bào gan là tế bào có nhiều nhân,tế bào hồng cầu là tế bào không nhân.

    - Tế bào không nhân thì không có khả năng sinh trưởng.                         

    - vì nhân chứa nhiều nhiễm sắc thể mang ADN có các gen điều khiển và điều hoà mọi hoạt động sống của tế bào.

Trong cơ thể người, đa số các tế bào đều có một nhân, tuy nhiên cũng có tế bào có nhiều nhân và đặc biệt là có tế bào không có nhân. Ví dụ tế bào hồng cầu. Tế bào hồng cầu được biệt hóa từ tủy xương, chúng trưởng thành và mất nhân do lizoxom thực hiện tiêu hóa nội bào phân hủy nhân của chúng. Chọn câu có nội dung không đúng khi nói về hồng cầu bị mất nhân và giải thích:A: Hồng cầu bị mất nhân thì sẽ...
Đọc tiếp

Trong cơ thể người, đa số các tế bào đều có một nhân, tuy nhiên cũng có tế bào có nhiều nhân và đặc biệt là có tế bào không có nhân. Ví dụ tế bào hồng cầu. Tế bào hồng cầu được biệt hóa từ tủy xương, chúng trưởng thành và mất nhân do lizoxom thực hiện tiêu hóa nội bào phân hủy nhân của chúng. Chọn câu có nội dung không đúng khi nói về hồng cầu bị mất nhân và giải thích:

A: Hồng cầu bị mất nhân thì sẽ giảm tiêu dùng oxi nên không ảnh hưởng đến lượng oxi mà nó vận chuyển cho tế bào

B: Hồng cầu mất nhân thì không có khả năng sinh trưởng vì nhân chứa bộ nhiễm sắc thể mang hệ gen điều khiển và điều hòa mọi hoạt động sống của tế bào

C: Hồng cầu mất nhân thì quá trình phân chia vẫn xảy ra và nhanh hơn vì tiết kiệm vật liệu di truyền

D: Hồng cầu mất nhân thì giảm tiêu tốn năng lượng trong quá trình làm việc

6
28 tháng 12 2021

B

 

28 tháng 12 2021

B

Trong cơ thể người, đa số các tế bào đều có một nhân, tuy nhiên cũng có tế bào có nhiều nhân và đặc biệt là có tế bào không có nhân. Ví dụ tế bào hồng cầu. Tế bào hồng cầu được biệt hóa từ tủy xương, chúng trưởng thành và mất nhân do lizoxom thực hiện tiêu hóa nội bào phân hủy nhân của chúng. Chọn câu có nội dung không đúng khi nói về hồng cầu bị mất nhân và giải thích:A: Hồng cầu bị mất nhân thì sẽ...
Đọc tiếp

Trong cơ thể người, đa số các tế bào đều có một nhân, tuy nhiên cũng có tế bào có nhiều nhân và đặc biệt là có tế bào không có nhân. Ví dụ tế bào hồng cầu. Tế bào hồng cầu được biệt hóa từ tủy xương, chúng trưởng thành và mất nhân do lizoxom thực hiện tiêu hóa nội bào phân hủy nhân của chúng. Chọn câu có nội dung không đúng khi nói về hồng cầu bị mất nhân và giải thích:

A: Hồng cầu bị mất nhân thì sẽ giảm tiêu dùng oxi nên không ảnh hưởng đến lượng oxi mà nó vận chuyển cho tế bào

B: Hồng cầu mất nhân thì không có khả năng sinh trưởng vì nhân chứa bộ nhiễm sắc thể mang hệ gen điều khiển và điều hòa mọi hoạt động sống của tế bào

C: Hồng cầu mất nhân thì quá trình phân chia vẫn xảy ra và nhanh hơn vì tiết kiệm vật liệu di truyền

D: Hồng cầu mất nhân thì giảm tiêu tốn năng lượng trong quá trình làm việc

1
11 tháng 3 2019

Đáp án: C.

Câu 5. Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống?A. Vì tế bào có ở khắp mọi nơi.B. Vì tế bào có kích thước nhỏ bé.C. Vì tế bào có khả năng sinh sản.D. Vì mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào và một tế bào có thể thực hiện đầyđủ các quá trình sống cơ bản.Câu 8. Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phânchia của tế bào.A. Cơ thể...
Đọc tiếp

Câu 5. Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống?
A. Vì tế bào có ở khắp mọi nơi.
B. Vì tế bào có kích thước nhỏ bé.
C. Vì tế bào có khả năng sinh sản.
D. Vì mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào và một tế bào có thể thực hiện đầy
đủ các quá trình sống cơ bản.
Câu 8. Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phân
chia của tế bào.
A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ.
B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát.
C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phân to, bộ phận nhỏ không bình thuồng).
D. Cơ thể vẫn phát triển bình thường.
Câu 47. Đâu không phải là một thành phần cơ bản của tế bào?
A. Thành tế bào.
B. Tế bào chất.
C. Màng tế bào.
D. Nhân hoặc vùng nhân.
 

0
28 tháng 10 2021

1. D

2. B

28 tháng 10 2021

1 D. Vì mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào và một tế bào có thể thực hiện đầy

2A. Thành tế bào.

22 tháng 2 2017

Đáp án D

Giả sử đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ a của quá trình phân bào, sau đó các tế bào tiếp tục nguyên phân b lần.

Số tế bào trước khi xảy ra đột biến là 2a tế bào. Trong các tế bào con, có 1 tế bào bị đột biến thành tế bào tứ bội 4n, tế bào này tiếp tục nguyên phân bình thường (b - 1) lần thì số tế bào đột biến thu được sau khi kết thúc quá trình là 2b-l.

Các tế bào 2n còn lại có số lượng (2a - 1) tiếp tục nguyên phân k lần thì số tế bào thu được sau khi kết thúc quá trình là: 2b x (2a - 1).

Theo đề bài, tổng số tế bào tạo thành là 240

→ 2b x (2a - 1) + 2b-1 = 240.

Do a, b là số nguyên dương và biện luận a, b theo phương trình trên, ta có a = 3, b = 5.

Vậy trong 240 tế bào con tạo thành, số tế bào có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n là:

2b.(2a -1) = 25.(23 -1) = 224.