K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

-Hình chiếu của một đoạn thẳng trên một đường thẳng là khoảng cách giữa 2 đoạn thẳng kẻ từ 2 điểm của đoạn thẳng đó vuông góc với đường thẳng cho trước

- Ảnh hứng được trên màn chắn là ảnh thật

17 tháng 12 2016

lớp 7 à. em mới học lớp 6 thui

31 tháng 10 2021

C

31 tháng 10 2021

C

14 tháng 4 2022

ảnh thật và ảnh ảo nhé bạn

14 tháng 4 2022

theo mình thì ảnh của một vật hứng được trên màn chắn là ảnh ảo

Ảnh của một vật không hứng được trên màn chắn là ảnh thật

mình không biết có sai không, mong bạn thông cảm vì mình đã cố hết sức

9 tháng 11 2021

D

9 tháng 11 2021

tui đang kiểm tra

 

Bài 1:Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’ có đặc điểm như thếnào?A.Không hứng được trên màn chắn, bằng vậtB. Không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vậtC. Hứng được trên màn chắn, bằng vậtD. Hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vậtBài 2:Hai viên phấn giống hệt nhau, viên thứ nhất đặt thẳng đứng trước gương phẳng, viên thứhai đặt thẳng đứng trước gương cầu lồi, thu...
Đọc tiếp

Bài 1:Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’ có đặc điểm như thếnào?

A.Không hứng được trên màn chắn, bằng vật

B. Không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật

C. Hứng được trên màn chắn, bằng vật

D. Hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật

Bài 2:Hai viên phấn giống hệt nhau, viên thứ nhất đặt thẳng đứng trước gương phẳng, viên thứhai đặt thẳng đứng trước gương cầu lồi, thu được hai ảnh. Quan sát hai ảnh và tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi.................ảnh tạo bởi gương phẳng.

A. nhỏ hơn

B. bằng

C. lớn hơn

D. có thểlớn hơn hoặc nhỏ hơn

Bài 3:Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ởcác khúc ngoặt trên đường?

A. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn

B. Vì gương phẳng dễ vỡhơn so với gương cầu lồi

C.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng

D. CảA, B và C

Bài 4:Gương cầu lồi có cấu tạo là:

A. mặt cầu phản xạtốt ánh sáng, mặt phản xạlà mặt lồi.

B. mặt cầu phản xạtốt ánh sáng, mặt phản xạlà mặt lõm.

C. mặt cầu lồi trong suốt.

D. mặt cầu lồi hấp thụtốt ánh sáng.

Bài 5:Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi, ta thu được một chùm sáng phản xạcó tính chất:

A. Song song

B. Hội tụ.

C Phân kì

D. Không truyền theo đường thẳng

Bài 1:Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạlà chùm sáng:

A. Hội tụ

B. Song song

C. Phân kì

D. Không truyền theo đường thẳng

Bài 2:Các vật nào dưới đây có thể coi là gương cầu lõm?

A. Pha đèn pin

B. Pha đèn ô tô

C. Gương dùng đểthu và hội tụánh sáng Mặt Trời

D. CảA, B, C

Bài 3:Phương án nào làsaitrong các phương án sau đây?Tác dụng của gương cầu lõm là

A. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạhội tụtại một điểm.

B. Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạsong song.

C. Tạo ảnh ảo lớn hơn vật.

D. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạphân kì.

Bài 5:Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn?

A. Vì pha đèn không phản xạ được ánh sáng.

B. Vì pha đèn có thểhội tụánh sáng tại một điểm ởxa.

C. Vì pha đèn có thểtạo ra một chùm phản xạsong song.

D. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm.

Bài 6:Chọn câu trả lời đúngTa biết rằng khi chiếu một chùm tia song song lên một gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ sẽ hội tụt lại một điểm ở trước gương. Nếu đặt tại điểm đó một màn chắn nhỏthì ta sẽ thấy:

A. Một vệt sáng.

B. Một điểm sáng rõ.

C. Không thấy gì khác.

D. Màn sáng hơn.

Bài 7:Phát biểu nào dưới đâysai?

A. Khi vật đặt từmột khoảng cách nào đó trởra xa thì gương cầu lõm không tạo ra ảnh ảo trong gương.

B. Ảnh mà mắt nhìn thấy trong gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn, vì đó là ảnh ảo.

C.Một vật chỉkhi đặt gần gương cầu lõm thì gương mới tạo được ảnh ảo.

D. Bất kì vật đặt ởvịtrí nào, gương cầu lõm cũng tạo ra ảnh ảo.

Bài 8:Chọn câu trảlời đầy đủnhất.Gương cầu lõm có thểtạo ra ảnh:

A. Ảo, lớn hơn vật.

B. Ảnh ảo lớn hơn vật khi vật đặt gần sát gương, ảnh thật khi vật ởxa gương.

C. Thật.

D. Hứng được trên màn chắn.

Bài 9:Đểquan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm thì mắt ta phải đặt ởđâu?

A. Ởđâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương.

B. Ở trước gương.

C. Trước gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt.

D. Ởtrước gương và nhìn vào vật.

Em cần gấp nha mn người giúp em nha Cảm ơn mn

1
2 tháng 11 2021

Bài 1:Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’ có đặc điểm như thếnào?

A.Không hứng được trên màn chắn, bằng vật

B. Không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật

C. Hứng được trên màn chắn, bằng vật

D. Hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật

Bài 2:Hai viên phấn giống hệt nhau, viên thứ nhất đặt thẳng đứng trước gương phẳng, viên thứhai đặt thẳng đứng trước gương cầu lồi, thu được hai ảnh. Quan sát hai ảnh và tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi.................ảnh tạo bởi gương phẳng.

A. nhỏ hơn

B. bằng

C. lớn hơn

D. có thểlớn hơn hoặc nhỏ hơn

Bài 3:Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ởcác khúc ngoặt trên đường?

A. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn

B. Vì gương phẳng dễ vỡhơn so với gương cầu lồi

C.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng

D. CảA, B và C

Bài 4:Gương cầu lồi có cấu tạo là:

A. mặt cầu phản xạtốt ánh sáng, mặt phản xạlà mặt lồi.(chắc zậy)

B. mặt cầu phản xạtốt ánh sáng, mặt phản xạlà mặt lõm.

C. mặt cầu lồi trong suốt.

D. mặt cầu lồi hấp thụtốt ánh sáng.

Bài 5:Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi, ta thu được một chùm sáng phản xạcó tính chất:

A. Song song

B. Hội tụ.

C Phân kì

D. Không truyền theo đường thẳng

Bài 1:Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạlà chùm sáng:

A. Hội tụ

B. Song song

C. Phân kì

D. Không truyền theo đường thẳng

Bài 2:Các vật nào dưới đây có thể coi là gương cầu lõm?

A. Pha đèn pin

B. Pha đèn ô tô

C. Gương dùng đểthu và hội tụánh sáng Mặt Trời

D. CảA, B, C

Bài 3:Phương án nào làsaitrong các phương án sau đây?Tác dụng của gương cầu lõm là

A. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạhội tụtại một điểm.

B. Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạsong song.

C. Tạo ảnh ảo lớn hơn vật.

D. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạphân kì.

Bài 5:Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn?

A. Vì pha đèn không phản xạ được ánh sáng.

B. Vì pha đèn có thểhội tụánh sáng tại một điểm ởxa.

C. Vì pha đèn có thểtạo ra một chùm phản xạsong song.

D. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm.

Bài 6:Chọn câu trả lời đúngTa biết rằng khi chiếu một chùm tia song song lên một gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ sẽ hội tụt lại một điểm ở trước gương. Nếu đặt tại điểm đó một màn chắn nhỏthì ta sẽ thấy:

A. Một vệt sáng.

B. Một điểm sáng rõ.

C. Không thấy gì khác.

D. Màn sáng hơn.

Bài 7:Phát biểu nào dưới đâysai?

A. Khi vật đặt từmột khoảng cách nào đó trởra xa thì gương cầu lõm không tạo ra ảnh ảo trong gương.

B. Ảnh mà mắt nhìn thấy trong gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn, vì đó là ảnh ảo.

C.Một vật chỉkhi đặt gần gương cầu lõm thì gương mới tạo được ảnh ảo.

D. Bất kì vật đặt ởvịtrí nào, gương cầu lõm cũng tạo ra ảnh ảo.

Bài 8:Chọn câu trảlời đầy đủnhất.Gương cầu lõm có thểtạo ra ảnh:

A. Ảo, lớn hơn vật.

B. Ảnh ảo lớn hơn vật khi vật đặt gần sát gương, ảnh thật khi vật ởxa gương.

C. Thật.

D. Hứng được trên màn chắn.

Bài 9:Đểquan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm thì mắt ta phải đặt ởđâu?

A. Ởđâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương.

B. Ở trước gương.

C. Trước gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt.

D. Ởtrước gương và nhìn vào vật.

31 tháng 10 2016

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật

11 tháng 11 2021

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật

11 tháng 4 2017

Tóm tắt:

tâm O1; R1 = 20cm. D = 120 cm

Tâm O­2; R2 = 12 cm.

a) O1O2 =? Để Rtối = 4 cm. R’nửa tối =?

b) O1O2 =? Để Rtối = 0 cm

Bài giải

 a) Từ hình vẽ ta có: OA là bán kính của vùng tối trên màn, OA = R = 4 cm

- OP là bán kính của đường tròn giới hạn ngoài cùng của vung nửa tối OP =R’

Ta có: ∆ HAO ~ ∆ HA1O1 =>  H O H O 1 = A O A 1 O 1 ⇔ H O H O + O O 1 = R R 1 ⇔ H O H O + D = R R 1

⇒ H O H O + D − R R 1 = 0 ⇒ H O . R 1 − H O . R = R D ⇒ H O . ( R 1 − R ) = R D ⇒ H O = R D R 1 − R

Thay số ta có HO =  4.120 20 − 4 = 480 16 = 30 cm => HO1 =120+30=150 cm

Mặt khác:

Δ H A 2 O 2 ~ Δ H A 1 O 1 =>   H O 2 H O 1 = A 2 O 2 A 1 O 1

=> HO2 A 2 O 2 A 1 O 1 . H O 1 = R 2 R 1 .150 = 12 20 .150 = 90 cm.

Vậy đĩa chắn sáng phải đặt cách đĩa phát sáng một khoảng

O1­O2 = HO1 – HO=90-30=60 cm thì vùng tối trên màn có bán kính là 4 cm.

Tính R’:

Ta có:  Δ K A 1 O 1 ~ Δ K B 2 O 2 =>  K O 1 K O 2 = A 1 O 1 A 2 O 2 =>  K O 1 O 1 O 2 − K O 1 = R 1 R 2

⇔ K O 1 O 1 O 2 − K O 1 − R 1 R 2 = 0

  ⇒ K O 1 . R 2 + K O 1 . R 1 = R D ⇒ K O 1 . ( R 1 + R 2 ) = R 1 . O 1 O 2 ⇒ K O 1 = R 1 . O 1 O 2 R 1 + R 2

Thay số ta có KO1 20.60 20 + 12 = 1200 32 = cm => KO1 = 37.5 cm

Mặt khác:

Δ H A 1 O 1 ~ Δ K Q O ⇒ K O 1 K O = A 1 O 1 Q O ⇔ K O 1 D − K O 1 = R 1 R 1 '  

=> R’= ( D − K O 1 ) . R 1 K O 1  thay số ta có:

R’ =  ( 120 − 37.5 ) .20 37.5 = 44 cm.

b) Ta có hình vẽ:

Từ hình vẽ ta có để trên nàm hình vừa vặn không còn bóng tối thì phải di chuyển đĩa chắn sáng về phía O1 một đoạn O2O’2 .

Ta có:

Δ A 2 O 2 ' O ~ Δ A 1 O 1 O   n ê n   O 2 ' O O 1 O = A 2 O 2 ' A 1 O 1 ⇒ O 2 ' O = O 1 O . A 2 O 2 ' A 1 O 1 = D . R 2 R 1  

Thay số ta có: O 2 ' O = 120. 12 20 = 72 cm.

Mà O1O2 = OO1 - OO’2 = 120-72 = 48 cm

Nên O2O’2 = O1O2 – O1O’2 = 60-48 = 12 cm

Vậy phải di chuyển đĩa chắn sáng đi một đoạn 12 cm thì trên màn vừa vặn không còn vùng tối.