K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2017

y645hyththyutgthtuhythythetuthytutyuytuyutuytutyuytughty

30 tháng 8 2016

15.a+367/a = 697 : 17

15.a+367/a = 41

chia tử và mẫu với a 

15 + 367/a = 41 

367/a = 41-15

367/a = 26

a = 367 : 26

a= ( tự tính )

22 tháng 11 2023

b, 92 : 4 - 27 = \(\dfrac{x+350}{x}\) + 315

   23 - 27       = 1 + \(\dfrac{350}{x}\) + 315

         316 + \(\dfrac{350}{x}\) = -4

                  \(\dfrac{350}{x}\) = - 316  - 4

                  \(\dfrac{350}{x}\) = -320

           -320 \(x\)   = 350

                     \(x\) = 350: (-320)

                   \(x\) = - \(\dfrac{35}{32}\) (loại)

Vậy \(x\) \(\in\)  \(\varnothing\) 

22 tháng 11 2023

c, 720 : [ 41 - (2\(x\) - 5)] = 23.5

             41 - (2\(x\) - 5)   = 720 : (23.5)

              41 - 2\(x\) + 5   = 18

              46 - 2\(x\)         =18

                      2\(x\)        = 46 - 18

                      2\(x\)       = 28

                        \(x\)       = 28: 2

                        \(x\)       = 14

Vậy \(x\) = 14

24 tháng 6 2016

(x^2+1)(x-1)(x+3)>0

Vì x^2+1>0 với mọi x

nên: (x-1)(x+3)>0

Trường hợp 1:

x-1<0, x+3 <0

Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3

Trường hợp 2:

x-1>0, x+3>0

Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1

Vậy x<-3 hoặc x>1

24 tháng 6 2016

Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương

TH1: Có 2 số âm, 1 số dương

Trước hết ta có \(x+3>x-1\)

\(x^2+1>x-1\)

Vì vậy \(x-1< 0\)

\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)

\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)

TH2: Cả 3 số đều dương

Xét số bé nhất lớn hơn 0:

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)

20 tháng 9 2015

x : 2 = y : 5 hay \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

Ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{-21}{7}=-3\)

\(\Rightarrow x=3.2=6\) và \(y=3.5=15\)

2n+5chia hết cho 2n+1

=>4n+10chia hết cho 4n+2

=>2n+5chia hết cho 2n+1

29 tháng 11 2019

Ta có: 2n + 5 = (2n - 1) + 6

Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 => 6 \(⋮\)2n - 1

=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> 2n \(\in\){2; 3; 4; 7}

Do n \(\in\)N=> n \(\in\){1; 2}

17 tháng 9 2017

x - 3 = y ( x + 2 )

x - 3 mà x + 2 cách nhau 5 đơn vị .

Đã vậy x + 2  còn được gấp lên y lần

=> không tồn tại x, y thỏa mãn 

17 tháng 9 2017

có tồn tại nha bạn

x=3; y=0

9 tháng 7 2019

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x-1}{3}=\frac{y-1}{4}=\frac{z+2}{5}=\frac{z-1+y-1+z+2}{3+4+5}=\frac{-36}{12}=-3\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x-1}{3}=-3\\\frac{y-1}{4}=-3\\\frac{z+2}{5}=-3\end{cases}}\)  => \(\hept{\begin{cases}x-1=-9\\y-1=-12\\z+2=-15\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-8\\x=-11\\x=-13\end{cases}}\)

Vậy ...