K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc kĩ truyện sau: Ngày xưa, ở Trung Quốc có một cụ già chín mươi tuổi tên là Ngu Công. Bực mình vì hai trái núi Thái Hàng và Vương Ốc chắn ngang đường vào nhà, Ngu Công hàng ngày mang cuốc ra đào núi đổ đi. Có người chê cười cụ làm vậy là uổng công. Cụ nói:"Ngày vào tôi cũng đào. Tôi chết thì con tôi đào. Con tôi chết thì cháu tôi đào. Họ hàng tôi truyền nhau đời này đến đời khác đào. Núi chẳng thể mọc cao hơn...
Đọc tiếp

Đọc kĩ truyện sau:

Ngày xưa, ở Trung Quốc có một cụ già chín mươi tuổi tên là Ngu Công. Bực mình vì hai trái núi Thái Hàng và Vương Ốc chắn ngang đường vào nhà, Ngu Công hàng ngày mang cuốc ra đào núi đổ đi.

Có người chê cười cụ làm vậy là uổng công. Cụ nói:"Ngày vào tôi cũng đào. Tôi chết thì con tôi đào. Con tôi chết thì cháu tôi đào. Họ hàng tôi truyền nhau đời này đến đời khác đào. Núi chẳng thể mọc cao hơn được nên nhất định sẽ có ngày bị san bằng".

Trời nghe cụ nói vậy, liền đẩy hai trái núi ra xa để cụ có lối đi lại.

Câu 1: Từ đó, em hãy viết những cảm nhận, suy nghĩa  hướng phấn đấu cảu bản thân để có được phẩm chất giống như ở Ngu Công trong khoảng 3 trang giấy thi.

(Mọi người giúp mik vs, chép mạng cx đc ạ, mik tham khảo)

0
1 tháng 3 2019

Ngày xưa, ở Trung Quốc có một cụ già chín mươi tuổi tên là Ngu Công. Bực mình vì hai trái núi Thái Hàng và Vương ốc chắn ngang đường vào nhà, Ngu Công hằng ngày mang cuốc ra đào núi đổ đi.

   Có người chê cười cụ làm vậy uổng công. Cụ nói : "Ngày nào tôi cũng đào. Tôi chết thì con tôi đào. Con tôi chết thì cháu tôi đào. Cháu tôi chết thì chắt của tôi đào. Họ hàng nhà tôi truyền nhau đời này đến đời khác đào. Núi chẳng thể mọc cao hơn được nên nhất định sẽ có ngày bị san bằng."

   Trời nghe cụ già nói vậy, liền đẩy hai trái núi ra xa để cụ có lối đi lại.

I. ĐỌC HIỂUĐọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:NGU CÔNG DỜI NÚIXưa kia, có một ông lão sống ở vùng Hoa Bắc, tên gọi Bắc Sơn Ngu Công. Ở phía namnhà ông có hai quả núi to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang nên giao thông đi lại rất khókhăn.Một hôm, lão Ngu cho gọi tất cả cháu con lại, bàn rằng: “Ta muốn cùng các người đồngtâm hiệp sức bạt phẳng hai ngọn núi phía trước,...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
NGU CÔNG DỜI NÚI
Xưa kia, có một ông lão sống ở vùng Hoa Bắc, tên gọi Bắc Sơn Ngu Công. Ở phía nam
nhà ông có hai quả núi to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang nên giao thông đi lại rất khó
khăn.
Một hôm, lão Ngu cho gọi tất cả cháu con lại, bàn rằng: “Ta muốn cùng các người đồng
tâm hiệp sức bạt phẳng hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác có nên chăng? Khi đấy, chúng
ta sẽ đến thẳng được phía Nam của Dư Châu và Hán Thủy”.
Ai nấy đồng thanh hô to: “ Được ạ!”.
Chỉ có người vợ thấy ngần ngại, liền hỏi vặn: “ Ông già yếu thế kia, sức không bạt nổi
một cái gò, sao bạt được những hai núi to như thế kia? Mà đất đá sẽ mang đổ đi đâu?”.
Mọi người đáp : “ Đem ra Bột Hải, phía bắc An Thổ”.
Nói xong , Ngu Công và con cháu cùng ra phá núi, kẻ đục đá , người đào đất, cho vào sọt
mang ra Bột Hải.
Láng giềng có đứa bé mới tám tuổi, con người đàn bà góa, cũng chạy theo giúp họ. Do
đường xa vợi , từ đông đến hạ, họ chỉ có thể quay về một lần.
Có người nọ thấy thế, can gián Ngu Công: “Ông thật ngốc nghếch! Hay là dừng lại lúc
chưa muộn, về an nghỉ tuổi già!”.
Lão Ngu bảo: “Ngươi xem ra còn không bằng người đàn bà góa và đứa trẻ dại! Ta già, ta
chế, đã có con ta. Hết đời con ta, đã có cháu ta, hết đời cháu ta, đã có chắt ta, con cháu đầy đàn,
núi dù cao, nhưng không thể cao hơn , lo gì không bạt nổi?”.
Trời nghe cụ già nói vậy, bèn đẩy hai trái núi ra xa để cụ có lối đi lại.

Câu 1. Câu chuyện kể về nhân vật nào?
A. Thái Hành

 B. Vương Ốc
C. Ngu Công
 D. Hán Thủy.
Câu 2. Điều gì đã khiến giao thông đi lại ở nhà lão Ngu Công trở nên khó khăn?
A. Ở phía nam nhà ông có hai quả núi to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang
B. Ở phía nam nhà ông có một tảng đá rất to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang
C. Ở phía bắc nhà ông có hai quả núi to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang
D. Ở phía bắc nhà ông có một tảng đá to Thái Hành và Vương Ốc chắn ngang

Câu 3. Lão Ngu cho gọi tất cả cháu con lại để bàn về điều gì?
A. Quyết đập vỡ tảng đá chắn ngang đường của gia đình ông. B. Bạt phẳng hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác.
C. Chuyển đến nơi ở khác để sinh sống.
D. Bạt phẳng một trong hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác.

4A. Cả gia đình đều đồng thanh hô to: “ Được ạ!”
B. Bạt phẳng hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác.
C. Chuyển đến nơi ở khác để sinh sống.
D. Bạt phẳng một trong hai ngọn núi phía trước, dời đi nơi khác.

Câu 4: Khi nghe Lão Ngu bàn như vậy, mọi người trong gia đình ông đã có thái độ như
thế nào?

A. Cả gia đình đều đồng thanh hô to: “ Được ạ!”
B. Cả gia đình đều không đồng ý chỉ có riêng vợ ông chấp thuận
C. Cả gia đình đều nhất trí nghe theo,chỉ có riêng vợ ông còn ngần ngại.
D. Cả gia đình ông đều phản đối, không chấp thuận theo ý kiến của Ngu Công

Câu 5: Sau khi bàn bạc xong, mọi người trong gia đình Ngu Công đã làm gì?.......................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6: Những ai đã chạy theo giúp gia đình Ngu Công?

A. Không có ai cả B. Tất cả mọi người trong xóm
C. Một người đàn ông
 D. Đứa bé tám tuổi, người đàn bà góa
Câu 7: Khi thấy Ngu Công dời núi, có người đã khuyên Ngu Công điều gì?
A. Đó là một việc làm rất tốt, khuyên ông hãy cô gắng quyết tâm sẽ thành công.
B. Cho rằng việc làm của ông là điên rồ và cười nhạo ông
C. Khuyên ông dừng lại, về an dưỡng tuổi già.
D. Động viên và giúp đỡ Ngu Công dời núi.

Câu 8: Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân?......................................................................................................................................................................................................................................II.luyen tu va cau
1Bài 1: Gạch chân dưới các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trong các câu dưới đây.
a) Tuy rét vẫn kéo dài nhưng mùa xuân đã đến.
b) Những cành cây đang trổ lá, lại sắp buông toả những tán hoa.


Bài 2: Chọn một trong ba từ đã, sẽ, đang điền vào từng chỗ trống trong câu chuyện dưới đây
cho thích hợp:

                 Sư tử và chuột nhắt
Một hôm, khi sư tử….......... nằm thì thấy chuột chạy qua lưng. Sư tử chồm dậy tóm gọn
chuột và nói:
- Hay lắm, mi…...........là món khai vị cho bữa tối của ta.
Chuột run lên vì sợ hãi:
- Xin anh hãy tha chết cho tôi. Một ngày nào đó, tôi…..........trả ơn anh. Sư tử phá lên
cười rồi nói:
- Trả ơn ta ư? Bé nhỏ như ngươi thì giúp gì được ta? Nhưng thôi được, ta…..........thả
ngươi ra.
Mấy ngày sau, trong lúc đi dạo trong rừng, chuột nghe thấy tiếng sư tử kêu rên. Chuột
vội vã đến gần và nhìn thấy sư tử…..........bị mắc trong lưới của người thợ săn. Chuột nhanh
nhẹn cắn đứt những sợi lưới thành một lỗ thủng để sư tử chui ra.
Sư tử…..........được chuột cứu thoát như vậy đó!


Bài 4: Đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
….…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Bài 5:
a) Gạch dưới các tính từ trong đoạn văn sau:

Thế là mùa hè đã đến rồi. Gốc nhài cằn cỗi bỗng bật nở những bông hoa trắng, thơm lừng.
Cây đại tháng trước trơ trụi những cành nay cũng vụt nở những chùm hoa thơm ngát. Chậu ô rỗ
bỗng nhiên đơm đầy hàng trăm nụ tròn xinh, nở ra những bông hoa nhỏ, mỏng manh, y hệt một
lẵng hoa do thiên nhiên ban tặng.


b) Gạch chân những từ in đậm là tính từ trong các cặp câu sau:
(1). a) Chiều chiều, mấy đứa trẻ con chúng tôi thường rủ nhau chơi đá bóng
b) Tính bạn ấy rất
trẻ con
(2). a) Học hay cày giỏi
b) Bố bạn hôm nay đi cày
hay đi bừa?
               
0
hãy tìm 1 câu ghép trog bài tạp đọc sau:Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập . Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:– Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh,...
Đọc tiếp

hãy tìm 1 câu ghép trog bài tạp đọc sau:

Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập . Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:

– Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.

Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to:

– Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.

Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.

Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.

3
5 tháng 3 2019

tao chiu thoi ko thay co cau nao ca

26 tháng 3 2021

Câu ghép đó là: 

                                                                          tham khảo nè:>   

  Ngày xưa , ở một ngôi làng nọ có hai mẹ con sống rất hạnh phúc . Bà mẹ làm lụng chăm chỉ để nuôi con khôn lớn . Ngày tháng thoi đưa , thấm thoắt người con đã trưởng thành . Còn người mẹ thì ngày một già yếu . Một hôm , bà lão bị bệnh rất nặng . Bà nói với con trai rằng : " Ôi ... con ơi , mẹ cảm thấy rất mệt , nhưng mẹ chỉ muốn ăn một trái táo thơm ngon . Nếu con thương mẹ , con hãy đi tìm trái táo về cho mẹ , để mẹ thoả lòng mà nhắm mắt " . Người con vâng lời mẹ . Sáng hôm sau , anh quyết định nhờ bà con lối xóm chăm sóc cho mẹ của mình để mình được yên tâm lên đường . Người con bịn rịn : " Cháu nhờ các bác , các cô chú chăm nom mẹ cháu giùm . Cháu sẽ cố gắng lên đường tìm trái táo thơm ngon nhất về cho mẹ của cháu " . Nói rồi , chàng trai dặn dò mẹ , một lúc sau thì lên đường .

     Trên đường đi tìm trái táo , người con vừa lo cho mẹ , vừa cố gắng đi tìm . Anh đi mãi , đi mãi , lâu lắm mà vẫn chưa tìm được một trái táo nào . Bỗng nhiên , anh lạc vào một khu rừng . Anh hốt hoảng , hoang mang , không biết đi về đâu , bỗng nhiên xuất hiện một người con gái cùng với một chú sóc nhỏ . Cô gái ấy là con của Thần Rừng . Cô hỏi han anh ân cần , rồi chỉ tay về hướng Tây và nói : " Anh hãy đi theo đường mà tay tôi chỉ , đến đó sẽ gặp một ngôi làng nhỏ . Trong làng có một bà lão trạc 80 tuổi . Bà ấy sẽ ngồi đợi anh đến để đưa trái táo . Hãy đi nhanh kẻo muộn " . Nói xong , cô gái biến mất . Chàng trai nghe theo lời . Đến một ngôi làng , chàng trai đinh ninh rằng đây chắc chắn là ngôi làng mà cô gái nhắc tới . Chưa kịp bước chân , anh đã thấy một đám thanh niên tay cầm mác , chĩa vào người anh . Một chàng trai trong đám thanh niên cất lời : " Hỡi chàng trai , anh định đi đâu , làm gì ở đây ? " . Chàng trai đáp : " Tôi được một cô gái chỉ đến nơi đây để tìm trái táo , nếu được các anh hãy cho tôi đến nơi có một bà lão trạc 80 tuổi ". Các chàng trai tỏ ý thân thiện , bảo chàng trai đi theo . Đến một căn nhà nhỏ nằm sát bờ suối , chàng trai đi vào và cất tiếng hỏi : " Bà lão ơi , con đến đây tìm táo về cho mẹ ạ " . Bà lão xuất hiện : " Ta đã chờ con lâu lắm rồi . Bây giờ , con hãy đi ra vườn , tìm trái táo to nhất ta đã dành cho con về đưa cho mẹ " . Chàng trai nhanh nhẹn đi ngay . Ra vườn , chàng trai thấy có một trái táo màu đỏ , trông đẹp mắt đến lạ . Chàng vội hái trái táo , chạy vào nhà định cảm ơn bà lão thì chẳng thấy bà đâu . Chàng trai gọi nhưng bà không thưa . Thấy vậy , chàng để lại một ít gạo cho bà và lại trở về nhà .

     Về đến nhà , chàng trai reo lên : " Mẹ ơi , con đã tìm được trái táo rồi mẹ ạ " . Bà mẹ nghe thấy , mừng rỡ . Chàng trai vội đưa trái táo cho mẹ . Ăn xong , bà lão khoẻ mạnh trở lại . Từ đó hai mẹ con bà sống hạnh phúc bên nhau mãi mãi .

     Các bạn thấy đấy , chàng trai trong câu chuyện này thật hiếu thảo phải không nào ? . Chỉ vì mẹ muốn ăn trái táo mà chàng đã không ngại khó đi tìm về cho mẹ . Quả là người tốt luôn luôn được những người khác giúp đỡ . Chúng ta nên học theo anh chàng trong câu chuyện này nhé

4 tháng 7 2021
Các bạn có thể vào học 24 để có thể tìm đc câu trả lời.
15 tháng 5 2021
Vì họ muốn lấy công chúa
15 tháng 5 2021
Vì 2 chàng trai cưỡi ngựa của đối phương . Hok giỏi # Tk nha bn
Tối đa 1 bài văn 5 điểm.Chấm văn mình bao nhiêu điểm comment!Mai mình thi Văn nhưng sợ không đc hay,giúp mk nha,trừ điểm hỏi đáp c đc còn hơn điểm thi kém:Tục ngữ có câu"Ở hiền gặp lành".Trong cuộc sống,câu tục ngữ của các cụ thời xưa ẩn dấu sau đó là một ý nghĩa sâu xa nói về người ăn ở tốt thì sẽ được đáp lại bằng những hình thức tốt đẹp.Có những câu truyện cũng mang...
Đọc tiếp

Tối đa 1 bài văn 5 điểm.Chấm văn mình bao nhiêu điểm comment!Mai mình thi Văn nhưng sợ không đc hay,giúp mk nha,trừ điểm hỏi đáp c đc còn hơn điểm thi kém:

Tục ngữ có câu"Ở hiền gặp lành".Trong cuộc sống,câu tục ngữ của các cụ thời xưa ẩn dấu sau đó là một ý nghĩa sâu xa nói về người ăn ở tốt thì sẽ được đáp lại bằng những hình thức tốt đẹp.Có những câu truyện cũng mang những ý nghĩa tốt đẹp ấy,gồm có câu truyện"Nàng tiên Ốc".

Ngày xửa ngày xưa,ở một làng nọ có bà lão nghèo,sống độc thân quanh năm chỉ mò cua bắt ốc kiếm sống.Bà sống rất tốt với xóm làng,làn da nhăn nheo sạm đi vì gió má,bộ đồ nâu sờn chỉ với nhiều mụn vá và đôi mắt ánh lên vẻ hiền từ đã quá quen thuộc với hàng xóm gần nhà bà.

Một hôm,bà lại ra đồng mò con tôm con tép.Mãi vẫn chưa tìm được dù chỉ là con tép nhỏ.Bà lão chán nản nhủ thầm:"Giờ mà về nhà tay không mình cũng không còn chút lương nào để ăn nữa.Thôi thì mò nốt lần này,không được thì mình đành về thôi."Lần này,bà mò được rất nhiều tôm tép,trong đó có một con ốc vỏ biêng biếc xanh nom rất đẹp không giống những con ốc khác.Ngắm con ốc,bà thích lắm nên không bán mà thả vào trong chum nước.

Sáng hôm sau,trời vừa hửng nắng thì bà lão ra đồng làm việc.Mãi đến trưa,bà lão mới về tới nhà.Bà ngạc nhiên khi thấy sân nhà sạch sẽ,vườn sau tươi sạch cỏ,đàn lợn đã được ăn nằm ngủ no nê,bước vào nhà là mâm cơm đã được ai đó nấu và dọn ra rất tinh tươm.Tối đó,bà lão trằn trọc không ngủ được và quyết tâm tìm được vị ơn công đã giúp mình.Sáng sớm,bà vờ đi làm,đi đến nửa đường rồi bà lại quay về nhà.Nấp sau hàng cây,bà lão nhìn ra phía sân nhà.Không lâu sau,bà chợt nhìn thấy có một cô gái xinh đẹp bước ra từ chum nước.Làn da trắng hồng,môi đỏ mọng,mái tóc dài đen mượt và dáng đi nhanh nhẹn ấy vội mất đi vào trong nhà.Thấy thế,bà lão tới gần chum nước đập vỡ vỏ ốc xanh không cho chui vào nữa.Thấy tiếng động lạ,nàng tiên vội chạy về phía chum nước thì gặp bà lão ôm chầm lấy mình.Bà lão cảm động nói:"Gìa ở đây có một mình,nếu có thể,con hãy ở đây làm con già con nhé!".Nàng tiên Ốc đồng ý,kể từ đó,dưới mái tranh nghèo dù không có gì nhưng hai mẹ con bà lão tốt bụng sống với nhau rất đầm ấm.

Qua câu truyện trên muốn khuyên chúng ta rằng:Ở hiền thì lại gặp hiền,người ngay thì được Phật tiên độ trì.Trong cuộc sống phải sống có trái tim nhân hậu,giúp đỡ lẫn nhau,giúp đỡ người gặp khó khăn bằng cả tái tim của mình.Ở lớp phải biết giúp đỡ những bạn học kém hơn mình.

1
7 tháng 1 2020

Bạn làm văn hay đó,thang điểm tối đa là 5 hả ??? Vậy thì 4,5 nè

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Ngày xưa, có hai vợ chồng một lão nông nghèo đi ở cho nhà một phú ông. Họ hiền lành, chăm chỉ nhưng đã ngoài năm mươi tuổi mà chưa có lấy một mụn con. Một hôm, người vợ vào rừng lấy củi. Trời nắng to, khát nước quá, thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bèn bưng lên uống. Thế rồi, về nhà, bà có mang. Ít lâu sau, người chồng mất. Bà sinh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Ngày xưa, có hai vợ chồng một lão nông nghèo đi ở cho nhà một phú ông. Họ hiền lành, chăm chỉ nhưng đã ngoài năm mươi tuổi mà chưa có lấy một mụn con. Một hôm, người vợ vào rừng lấy củi. Trời nắng to, khát nước quá, thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bèn bưng lên uống. Thế rồi, về nhà, bà có mang. Ít lâu sau, người chồng mất. Bà sinh ra một đứa con không có chân tay, mình mẩy, cứ tròn lông lốc như một quả dừa. Bà buồn, toan vứt nó đi thì đứa bé lên tiếng bảo: – Mẹ ơi! Con là người đấy! Mẹ đừng vứt con mà tội nghiệp. Bà lão thương tình để lại nuôi rồi đặt tên cho cậu là Sọ Dừa.......”. (Trích Sọ Dừa - Kho tàng truyện cổ Việt Nam) Câu 1. Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Câu 2. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên. tác dụng của phép so sánh đó là gì ạ

0
Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau:...“Ngày xửa, ngày xưa ở một nhà kia có hai anh em, cha mẹ mất sớm. Hai anh em chăm lo làm lụng nên trong nhà cũng đủ ăn. Nhưng từ khi có vợ, người anh sinh ra lười biếng, bao nhiêu công việc khó nhọc đều trút cho vợ chồng em. Hai vợ chồng người em thức khuya, dậy sớm, cố gắng làm lụng. Thấy thế người anh sợ em tranh công, liền bàn với vợ cho hai vợ...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau:

...“Ngày xửa, ngày xưa ở một nhà kia có hai anh em, cha mẹ mất sớm. Hai anh em chăm lo làm lụng nên trong nhà cũng đủ ăn. Nhưng từ khi có vợ, người anh sinh ra lười biếng, bao nhiêu công việc khó nhọc đều trút cho vợ chồng em. Hai vợ chồng người em thức khuya, dậy sớm, cố gắng làm lụng. Thấy thế người anh sợ em tranh công, liền bàn với vợ cho hai vợ chồng em ra ở riêng.

    Người anh chia cho em được một gian nhà lụp xụp ở trước cửa có một cây khế ngọt. Còn người anh có bao nhiêu ruộng cho làm rẽ và ngồi hưởng sung sướng với vợ. Thấy em không ta thán, lại cho là đần độn và không đi lại với em nữa ”

Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Truyện đó thuộc thể loại truyện dân gian nào? Nêu hiểu biết của em về thể loại đó? (nêu ngắn gọn khái niệm và một số yếu tố của thể loại)

Câu 2:  Đọc đoạn văn trên, hãy chỉ rõ một yếu tố của thể loại truyện dân gian vừa xác định ở câu 1 .

Câu 3:  Xác định các cụm danh từ được sử dụng trong các câu in đậm. Từ đó xác định rõ cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm được. 

Câu 4:  Khi cha mẹ mất đi, người anh đã đối xử với người em như thế nào? Em có nhận xét gì về người anh qua hành động đó. 

Câu 5:  Giải thích nghĩa của từ “lụp xụp”. Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ “lụp xụp” và đặt câu với mỗi từ tìm được.

Câu 6: Trong văn bản (vừa xác định ở câu 1), tác giả sử dụng nhiều các chi tiết kì ảo. Em hãy nêu ngắn gọn một chi tiết kì ảo và trình bày ý nghĩa của việc sử dụng chi tiết kì ảo đó đối với nội dung của văn bản.

Câu 7:  Nêu ngắn gọn kết thúc của câu chuyện (vừa xác định ở câu 1), kết thúc đó thể hiện quan niệm nào của nhân dân ta. Hãy tìm 2 câu chuyện cùng thể loại với câu chuyện trên cũng thể hiện quan niệm đó. 

Câu 8:  Hãy viết một đoạn văn khoảng 5 – 6 câu tưởng tượng ra một kết thúc mới cho văn bản này. Lí giải vì sao em lại lựa chọn kết thúc đó.

Câu 9:  Đóng vai một nhân vật kể lại văn bản (đã xác định ở câu 1). Bài viết dài không quá 1.5 trang giấy. 

 

2

B nào giúp m, m sẽ tim bạn đó nhayeu

help m với

 

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:      “Phụ công sức chăm bẵm, mong chờ của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả. Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ cằn nhằn mãi khiến câu rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây. Chẳng bao lâu sau, những chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang màu xanh nhạt, căng bóng. Màu xanh nhạt chuyển sang...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

      “Phụ công sức chăm bẵm, mong chờ của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả. Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ cằn nhằn mãi khiến câu rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây. Chẳng bao lâu sau, những chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang màu xanh nhạt, căng bóng. Màu xanh nhạt chuyển sang ửng vàng, thơm phức, gọi chim về ríu ran khắp trước sân nhà.”

Câu 1. Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên.

Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố miêu tả có trong đoạn văn trên.

Câu 3. Nếu câu văn “Phụ công sức chăm bẵm, mong chờ của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả.” được viết lại thành “Cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả, phụ công sức chăm bẵm, mong chờ của ông.” thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi như thế nào?

0
ĐỀ 4Phần I: Đọc – hiểu (7điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã quá mấy năm mà không sinh nở. Rồi...
Đọc tiếp

ĐỀ 4

Phần I: Đọc – hiểu (7điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã quá mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.

         Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.”

                                                      ( Trích truyện cổ tích Thạch Sanh)

Câu 5: Em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 6 câu nêu suy nghĩ của em về đoạn văn trên.

2
25 tháng 12 2021

Thi tự làm ạ

25 tháng 12 2021

mn giúp tui ik  . tui đang cần gấp