K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

A B C E D F K I

23 tháng 5 2017

như loz

Bài1:Cho tam giác ABC,M là điểm nằm trong tam giác. Gọi D là giao điểm của AM và BC, E là giao điểm của BM và CA. F là giao điểm của CM và AB, đường thẳng đi qua M và song song với BC cắt DE, DF lần lượt tại K và I. Cmr MI=MK.Bài 2:Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G, K là điểm trên cạnh BC, đường thẳng đi qua K và song song CN cắt AB ở D, đường thẳng đi qua K và song song với...
Đọc tiếp

Bài1:Cho tam giác ABC,M là điểm nằm trong tam giác. Gọi D là giao điểm của AM và BC, E là giao điểm của BM và CA. F là giao điểm của CM và AB, đường thẳng đi qua M và song song với BC cắt DE, DF lần lượt tại K và I. Cmr MI=MK.

Bài 2:Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G, K là điểm trên cạnh BC, đường thẳng đi qua K và song song CN cắt AB ở D, đường thẳng đi qua K và song song với BM cắt AC ở E. Gọi I là giao điểm của KG và DE. Cmr I là trung điểm của DE.

Bài 3:Cho tam giác ABC đều. Gọi M, N là các điểm trên AB, BC sao cho BM=BN. Gọi G là trọng tâm của tam giác BMN. I là trung điểm của AN, P là trung điểm của MN.Cmr:

a, tam giác GPI và tam giác GNC đồng dạng.

b, IC vuông góc với GI.

Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I là trung điểm của AC, F là hình chiếu của I trên BC. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa AC, vẽ Cx vuông góc với AC cắt IF tại E. Gọi giao điểm của AH, AE với BI theo thứ tự G và K. Cmr:

a,Tam giác IHE và tam giác BHA đồng dạng.

b, Tam giác BHI và tam giác AHE đồng dạng.

c, AE vuông góc với BI.

LÀM ƠN HÃY GIÚP MÌNH NHA. MÌNH ĐANG RẤT VỘI. THANK KIU CÁC BẠN!!!😘😘😘

 

0
13 tháng 4 2023

loading...

19 tháng 4 2023

a) Ta có HE = DE - DH

              KF = DF - DK

Mà DH = DK (gt)

 và DE = DF ( △DEF cân tại D )

⇒ HE = KF

Xét △HEF và △KFE có:

HE = KF (cmt)

\(\widehat{HEF}\) = \(\widehat{KFE}\) ( △DEF cân tại D )

EF là cạnh chung

⇒ △HEF = △KFE ( c-g-c )

⇒ FH = EK ( 2 cạnh tương ứng )

b) Theo câu a có △HEF = △KFE

⇒ \(\widehat{OEF}\) = \(\widehat{OFE}\) ( 2 góc tương ứng )

Xét △OEF có:

\(\widehat{OEF}\) = \(\widehat{OFE}\) (cmt)

⇒ △OEF cân tại O

⇒ OE = OF

Ta có: \(\widehat{HEF}\) - \(\widehat{OEF}\) = \(\widehat{HEO}\)

     và \(\widehat{KFE}\) - \(\widehat{OFE}\) = \(\widehat{KFO}\)

Lại có: \(\widehat{HEF}\) = \(\widehat{KFE}\) ; \(\widehat{OEF}\) = \(\widehat{OFE}\) (cmt)

⇒ \(\widehat{HEO}\) = \(\widehat{KFO}\)

Xét △HEO và △KFO có:

OE = OF (cmt)

\(\widehat{HEO}\) = \(\widehat{KFO}\) (cmt)

HE = KF ( theo a)

⇒ △HEO = △KFO (c-g-c)

c) Gọi A là giao điểm của DO và EF 

Theo câu b có △HEO = △KFO

⇒ HO = OK ( 2 cạnh tương ứng )

Xét △HDO và △KDO có:

DH = DK (gt)

HO = OK (cmt)

DO là cạnh chung

⇒ △HDO = △KDO (c-c-c)

Xét △DCE và △DCF có:

DE = DF (△DEF cân tại D )

\(\widehat{EDC}\) = \(\widehat{FDC}\) (cmt)

DC là cạnh chung 

⇒ △DCE = △DEF (c-g-c)

⇒ \(\widehat{DCE}\) = \(\widehat{DEF}\) ( 2 góc tương ứng )

Mà \(\widehat{DCE}\) = \(\widehat{DCF}\) = \(\dfrac{180^0}{2}\) = 900 hay DO \(\perp\) EF