K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

CÂu 1:

5x = 53

=> x = 53 / 5 

=> x = 10,6

Câu 2:

a) Xét tam giác ABM và tam giác ECM

 AMB = EMC ( 2 góc đối đỉnh)

 MA = ME (giả thiết)

MB = MC (vì M là trung điểm của BC)

=> tam giác ABM = tam giác ECM (C-G-C)

b) Từ a) tam giác ABM = tam giác ECM 

=> BAM = CME (hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên

=> AB // CE

c) Từ câu b) AB // CE ta có

=> góc A = góc C (trong cùng phía)

=> A + C = 180 độ

=> 180 độ - A = C

=> 180 độ - 90 độ = 90 độ

=> Vậy EC vuông góc với AC

9 tháng 12 2016

câu 1

5x=53

x =53:5

x =10,6

vậy x=10,6

câu 2

10 tháng 12 2021

b: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AE

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB//CE

15 tháng 12 2020

undefined

a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ECM có:

BM = CM (M là trung điểm BC)

MA = ME (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ECM (c-g-c)

b) Do \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow AB=CE\) (hai cạnh tương ứng)

c) Xét \(\Delta ACM\) và \(\Delta EBM\) có:

CM = BM (M là trung điểm BC)

MA = ME (gt)

\(\widehat{AMC}=\widehat{BME}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ACM=\Delta EBM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{E_1}\)

Mà \(\widehat{A_1}\) và \(\widehat{E_1}\) là hai góc so le trong

\(\Rightarrow\) AC // BE

15 tháng 12 2016

(Bạn tự vẽ hình,mình giải)

a)xét 2 tam giác AMBvaf tam giác EMC có:

AM=ME(GT)

góc AMB=EMC(Đối đỉnh)

BM=MC(GT)

=> tam giác AMB=tam giác EMC(C.G.C)

=>BCE=ABC=90 độ (T.U)

b)Xét 2 tam giác BME và tam giác CMA có :

BM=MC (GT)

BME=CMA(đ.đ)

EM=MA(GT)

=>tam giac BME=tam giác CMA(c.g.c)

=>góc EBM=góc ACM(T.U)=>BE song song vs AC(vì có 2 góc so le trong bằng nhau,cái này ko viết cũng đc)

1 tháng 12 2018

chưa học đến

21 tháng 12 2021

\(a,\) \(\left\{{}\begin{matrix}AD=BD\\CD=DE\\\widehat{ADC}=\widehat{EDB}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta BED=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

\(b,\left\{{}\begin{matrix}AM=MN\\MB=MC\\\widehat{AMB}=\widehat{CMN}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta NMC\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{MCN}=\widehat{MBA}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(CN//AB\)

\(c,\Delta BED=\Delta ACD\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{EBD}=90^0\\ \Rightarrow BD\bot BE\left(1\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AM=MN\\MB=MC\\\widehat{AMC}=\widehat{BMN}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMC=\Delta NMB\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MBN}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(AC\text{//}NB\Rightarrow NB\bot AB\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow NB\equiv BE\) hay E,B,N thẳng hàng

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC...
Đọc tiếp

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.
Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.
Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).
Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC và AM ⊥ BC.
Bài 9: Cho ΔABC, trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, lấy điểm D sao cho AD // BC và AD = BC. Chứng minh: a) ΔABC = ΔCDA. b) AB // CD và ΔABD = ΔCDB.
Bài 10: Cho ΔABC có ∠A = 90 độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Tia phân giác ∠B cắt AC ở D.
a) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD. b) Chứng minh: DA = DE. c) Tính số đo ∠BED.
Bài 11: Cho ΔABD, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a) ΔABM = ΔECM. b) AB = CE và  AC // BE.
(* Chú ý: Δ là tam giác, ∠ là góc, ⊥ là vuông góc, // là song song.)

0
25 tháng 7 2020

tôi đéo iết

10 tháng 12 2015

CHTT nha bạn !