K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

Ta có (4x-11)(x+3)+50=4x2+x+17

                                 =(2x)2+2.2x.1/4+(1/4)2+271/16

                                  =(2x+1/4)2+271/16

ta thấy (2x+1/4)2>=0 với mọi x=>(2x+1/4)2+271/16>=271/16 với mọi x

=>(2x+1/4)2+271/16>0=>(4x-11)(x+3)+50>0=>(4x-11)(x+3)>-50

12 tháng 4 2017

Bài 1: \(A=x^2-2x+3\)

\(=x^2-2x+1+2\)

\(=\left(x-1\right)^2+2\ge2\forall x\)

Đẳng thức xảy ra khi \(\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow x=1\)

Bài 2:

\(2x^2+4x+11=2x^2+4x+2+9\)

\(=2\left(x^2+2x+1\right)+9\)

\(=2\left(x+1\right)^2+9\ge9>0\forall x\)

22 tháng 10 2017

đề sai r bn ơi

23 tháng 8 2020

1) \(A=x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\left(\forall x\right)\)

2) \(B=x^2+6x+11=\left(x+3\right)^2+2\ge2>0\left(\forall x\right)\)

3) \(C=4x^2+4x-2=\left(2x+1\right)^2-2\ge-2\) chưa chắc nhỏ hơn 0

4) \(D=-x^2-6x-11=-\left(x+3\right)^2-2\le-2< 0\left(\forall x\right)\)

5) \(E=-4x^2+4x-2=-\left(2x-1\right)^2-1\le-1< 0\left(\forall x\right)\)

23 tháng 8 2020

1. \(A=x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1\)

Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1\ge1\)

=> Đpcm

2. \(B=x^2+6x+11=\left(x+3\right)^2+2\)

Vì \(\left(x+3\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\left(x+3\right)^2+2\ge2\)

=> Đpcm

3. \(C=4x^2+4x-2=-\left(4x^2-4x+2\right)\)

\(=-\left(4\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+1\right)\)

Vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow4\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow-\left(4\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+1\right)\le1\)

=> Đpcm

4,5 làm tương tự

7 tháng 12 2019

A=x2-6x+10

A=x2-2*3x+32+1

A=(x-3)2+1

Ta có: (x-3)2> và = 0 với mọi x

Dấu "=" xảy ra=>(x-3)^2=0<=>x-3=0<=>x=3

=>A> và = 1 > 0 với mọi x

Vậy A luôn dương với mọi x

B=4x^2+4x+1+2

B=(2x+1)^2+2

Ta có: (2x+1)^2 > và = 0 với mọi x

Dấu "=" xảy ra<=> (2x+1)^2=0<=>2x+1=0<=>x=-1/2

=>B> và = 2 >0 với mọi x

Vậy B luôn dương với mọi x

a) Đa thức A=x(x-6)+10

Ta có: \(A=x\left(x-6\right)+10\)

\(=x^2-6x+10=x^2-6x+9+1\)

\(=\left(x-3\right)^2+1\)

Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

hay \(A=x\left(x-6\right)+10>0\forall x\)(đpcm)

b) Đa thức \(B=4x^2-4x+3\)

Ta có: \(B=4x^2-4x+3\)

\(=\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot1+1+2\)

\(=\left(2x-1\right)^2+2\)

Ta có: \(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\)

hay \(\left(2x-1\right)^2+2\ge2>0\forall x\)

Vậy: \(B=4x^2-4x+3\)>0\(\forall x\in R\)(đpcm)

17 tháng 9 2016

3, A=(x-3)^2+(x-11)^2

\(\Rightarrow\)(X^2-3^2)+(x^2-11^2)

\(\Rightarrow\)(X^2-9)+(X^2-121)

Ta có :X^2 \(\ge\)0 và X^2 \(\ge\)0

\(\Rightarrow\)X^2 - 9 \(\le\)-9 và X^2- 121 \(\le\)-121

\(\Rightarrow\)(X^2-9)+(X^2-121)\(\le\)-130

Dấu = xảy ra khi : X=0

Vậy : Min A = -130 khi x=0

Mình mới lớp 7 sai thì thôi nhé

8 tháng 10 2023

a) \(\left(x+3\right)\left(x+1\right)-x\left(x-5\right)=11\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+3x+3-x^2+5x=11\)

\(\Leftrightarrow9x+3=11\)

\(\Leftrightarrow9x=11-3\)

\(\Leftrightarrow9x=8\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{9}\)

b) \(\left(8x+2\right)\left(1-3x\right)+\left(6x-1\right)\left(4x-10\right)=-50\)

\(\Leftrightarrow\left(8x-24x^2+2-6x\right)+\left(24x^2-60x-4x+10\right)=-50\)

\(\Leftrightarrow2x-24x^2+2+24x^2-64x+10=-50\)

\(\Leftrightarrow-62x+12=-50\)

\(\Leftrightarrow-62x=-50-12\)

\(\Leftrightarrow-62x=-62\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-62}{-62}\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

8 tháng 10 2023

a) \(\left(x+3\right)\left(x+1\right)-x\left(x-5\right)=11\)

\(x^2+x+3x+3-x^2+5x=11\)

\(x+8x+3=11\)

\(x+8x=8\)

\(x\left(8+1\right)=8\)

\(x=\dfrac{8}{9}\)

b) \(\left(8x+2\right)\left(1-3x\right)+\left(6x-1\right)\left(4x-10\right)=-50\)

\(8x-24x^2+2-6x+24x^2-60x-4x+10=-50\)

\(-62x+12=-50\)

\(-62x=-62\)

\(x=1\)

 

17 tháng 7 2018

a/ \(x^2-6x+10=x^2-2.x.3+3^2+1=\left(x-3\right)^2+1\)

Với mọi x ta có :

\(\left(x-3\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+1>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+10>0\)

b/ \(x^2-4x+7=x^2-2.x.2+2^2+3=\left(x-2\right)^2+3\)

Với mọi x ta có :

\(\left(x-2\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+3\ge3\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+7\ge3\left(đpcm\right)\)

c/ \(x^2+x+1=x^2+2.x.\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Với mọi x ta có :

\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1>0\left(đpcm\right)\)

d/ \(x^2+y^2+4x-6y+15=\left(x^2+4x+2^2\right)+\left(y^2-6y+3^2\right)+2=\left(x+2\right)^2+\left(y-3\right)^2+2\)

Với mọi x,y ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+2\right)^2\ge0\\\left(y-3\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-3\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-3\right)^2+2\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+4x-6y+15>0\left(đpcm\right)\)

17 tháng 7 2018

2/ Ta có :

\(\left(a+b\right)^2-4ab=a^2+2ab+b^2-4ab=a^2-2ab+b^2=\left(a-b\right)^2\)

Vậy \(\left(a-b\right)^2=\left(a+b\right)^2-4ab\left(đpcm\right)\)

3/ \(x^2+y^2=x^2+y^2+2xy-2xy=\left(x+y\right)^2-2xy\)

\(x+y=7;xy=-3\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2=7^2-2.\left(-3\right)=49+6=55\)

17 tháng 7 2018

2.

Ta có hằng đẳng thức : \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\left(1\right)\)

Lại có  \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2-4ab=a^2+2ab-4ab+b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-4ab=a^2-2ab+b^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow\left(a-b\right)^2=\left(a+b\right)^2-4ab\)( đpcm )

3.

Ta có hằng đẳng thức  \(\left(x+y\right)^2=x^2+2xy+y^2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=\left(x+y\right)^2-2xy\)

Thay  \(x+y=7\)và  \(xy=-3\)vào ta được :

\(x^2+y^2=7^2-2\left(-3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2=49+6=55\)

Vậy ...

17 tháng 7 2018

1. 

a) Đặt  \(A=x^2-6x+10\)

\(A=\left(x^2-6x+9\right)+1\)

\(A=\left(x-3\right)^2+1\)

Mà  \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow A\ge1>0\)

Vậy ...

b) Đặt \(B=x^2-4x+7\)

\(B=\left(x^2-4x+4\right)+3\)

\(B=\left(x-2\right)^2+3\)

Mà  \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow B\ge3\)

Vậy ...

13 tháng 8 2023

a) Ta có:

\(x^2-x+1\)

\(=x^2-2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Mà: \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\) và \(\dfrac{3}{4}>0\) nên

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2-x+1>0\forall x\)