K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2022

Help

 

11 tháng 7 2022

no

a: B(3)={3;6;...}

B(5)={5;10;...}

BC(3;5)={15;30;...}

b: B(4)={0;4;...;}

B(10)={10;20;...}

BC(4;10)=B(20)={0;20;40;...}

c: B(5)={5;10;...}

 B(15)={15;30;...}

BC(5;15)=B(15)={15;30;...}

d; B(2)={2;4;...}

B(9)={9;18;...}

BC(2;9)=B(18)={0;18;36;...}

e: B(3)={3;6;...}
B(12)={12;24;36;...}

BC(3;12)=B(12)={12;24;...}

f: B(8)={8;16;...}

B(14)={14;28;...}

BC(8;14)=B(56)={56;112;168;...}

26 tháng 8 2023

Để tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = ab + bc + ca + a^3 + b^3 + c^3 / 5(ab + bc + ca) + 1, ta có thể sử dụng phương pháp đạo hàm.

Đầu tiên, ta tính đạo hàm của biểu thức B theo a, b và c. Đạo hàm riêng của B theo a, b và c được tính như sau:

∂B/∂a = 3a^2 + b^3 + c^3 / 5(ab + bc + ca) + 1 - (a^3 + b^3 + c^3)(b + c) / (5(ab + bc + ca) + 1)^2 ∂B/∂b = a^3 + 3b^2 + c^3 / 5(ab + bc + ca) + 1 - (a^3 + b^3 + c^3)(a + c) / (5(ab + bc + ca) + 1)^2 ∂B/∂c = a^3 + b^3 + 3c^2 / 5(ab + bc + ca) + 1 - (a^3 + b^3 + c^3)(a + b) / (5(ab + bc + ca) + 1)^2

Tiếp theo, ta giải hệ phương trình ∂B/∂a = ∂B/∂b = ∂B/∂c = 0 để tìm các điểm cực trị của biểu thức B.

Sau khi tìm được các điểm cực trị, ta so sánh giá trị của B tại các điểm cực trị và tại các điểm biên của miền xác định để tìm giá trị nhỏ nhất của B.

Tuy nhiên, việc giải phương trình và tính toán các giá trị có thể làm cho quá trình này trở nên phức tạp và mất nhiều thời gian.

Do đó, để tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B, ta có thể sử dụng phương pháp khác như phương pháp đặt tính chất của hàm để giải quyết bài toán này.

17 tháng 1 2018

10 tháng 10 2019

a, 5ƯC (10, 12)

b, 3ƯC (9, 15, 21)

c, 30BC (5, 6, 10, 15)

d, 21BC (7, 14, 18, 21)

5 tháng 7 2023

1) ab=2 (I); bc=3 (II); ca=54 (III)

Lấy (I).(II).(III) ⇒ a2 . b2 . c2 = 324 ⇒ abc = ±18

(II) ⇒ a= ±6 ; (I) ⇒ b= ±1/3 ; (II) ⇒ c= ±9

2) ab=5/3 (I); bc=4/5 (II); ca=3/4 (III)

Lấy (I).(II).(III) ⇒ a2 . b2 . c2 = 1 ⇒ abc = ±1

(II) ⇒ a= ±5/4 ; (I) ⇒ b= ±4/3 ; (II) ⇒ c= ±3/5

3) a(a+b+c)= -12 (I)

    b(a+b+c)= 18 (II)

    c(a+b+c)= 30 (III)

Lấy (I)+(II)+(III) ⇒ (a+b+c)2 = 36 ⇒ a+b+c = ±6

TH1 : a=6 ⇒ a= -12/6 = -2 ; b= 18/6 = 3 ; c= 30/6 = 5

TH2 : a=-6 ⇒ a= -12/-6 = 2 ; b= 18/-6 = -3 ; c= 30/-6 = -5

 

21 tháng 3 2022

b

21 tháng 3 2022

C

25 tháng 7 2015

1, Số số hạng: ( 9984 - 2 ) : 2 + 1 = 4992

   Tổng :           ( 9984 + 2 ) . 4992 : 2 = 24925056

ko bt đúng hum nữa

a, bc = 78

b, \(bc\in\left\{23;38;53;68;83;98\right\}\)

12 tháng 7 2015

b,

ab = c ; bc = 4a ; ac = 9b

=> ab.bc.ac = c.4a.9b

=> ( abc)^2 = 36abc 

=> abc = 36 

ab = c  thay vào ta cso 

=> abc = c . c = 36 => c^2 = 36 => c = 6 hoặc c  - 6 

(+) c = 6 

a.b.c = 36 =>s.b.6 = 36 => a.b = 6 

=> 6b = 4a => 3b = 2a => b/2 = a/3 = y => b = 2t ; a = 3t

a.b = 6 => 3t.2t = 6 => 6 t^2 = 6 =>t^2 = 1 => t = 1 hoặc t = - 1

   (-) t = 1 =>  b =  2 ; a = 3

   ( -) t = -1 => b = - 2 ; a = - 3 

VẬy có hai cạp a = 3 ; b = 2 ; c =6 

                   và  a = -3 ; b = -2 ;c = 6

(+) TH2 : c = -6 

LÀm tương tự 

4 tháng 1 2016

ab=c => a=c/b (1) 
bc=4a => a=(bc)/4 (2) 
Từ (1) và (2) => c/b = (bc)/4 
<=> 1/b = b/4 <=> b^2 =4 <=> b = 2 hoặc b = -2 
(*) Với b=2 thì 
(1) => a=c/2 <=> c=2a 
ta có: ac=9b nên 2a^2 = 18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3 
_ với a=3 thì c= 2*3 = 6 (thỏa) 
_với a=-3 thì c= 2*-3 =-6 (thỏa) 
(*) Với b=-2 thì 
(1) => a=c/-2 <=> c=-2a 
ta có: ac=9b nên -2a^2 = -18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3 
_ với a=3 thì c= -2*3 = -6 (thỏa) 
_với a=-3 thì c= -2*-3 =6 (thỏa) 
Vậy S= { (3;2;6) ; (-3;2;-6) ; (3;-2;-6) ; (-3;-2;6) }