K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2016

\(a,97\times327+327\times3\)

\(=327\times\left(97+3\right)\)

\(=327\times100\)

\(=32700\)

\(b,\frac{1}{7}\times\frac{4}{23}+\frac{1}{7}\times\frac{25}{23}+\frac{1}{7}\times\frac{17}{23}+5\times\frac{1}{7}\)

\(=\frac{1}{7}\times\left(\frac{4}{23}+\frac{25}{23}+\frac{17}{23}+5\right)\)

\(=\frac{1}{7}\times7\)

\(=1\)

26 tháng 11 2016

a) 97 x 327 + 327 x 3

   = (97 + 3) x 327

   = 100 x 327 = 32700

b) \(\frac{1}{7}\times\frac{4}{23}+\frac{1}{7}\times\frac{25}{23}+\frac{1}{7}\times\frac{17}{23}+5\times\frac{1}{7}\)

   \(=\frac{1}{7}\times\left(\frac{4}{23}+\frac{25}{23}+\frac{17}{23}+5\right)\)

    \(=\frac{1}{7}\times7=\frac{7}{7}=1\)

27 tháng 2 2019

Bài 1 : Ta có:

\(\frac{7+\frac{7}{11}+\frac{7}{23}+\frac{7}{31}}{9+\frac{9}{11}+\frac{9}{23}+\frac{9}{31}}\)

\(\frac{7.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}{9.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}\)

\(\frac{7}{9}\)

Bài 2 :

 \(\frac{x}{2}+\frac{3x}{4}+\frac{5x}{6}=\frac{10}{24}\)

=> \(\frac{12x+18x+20x}{24}=\frac{10}{24}\)

=> 50x = 10

=> x = 10 : 50

=> x = 1/5

27 tháng 2 2019

Bài 3 : Để A nhận giá trị nguyên thì 3 \(⋮\)x + 3

                                         <=> x + 3 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng :

x + 3  1 -1 3 -3
  x  -2  -4 0 -6

Vậy 

23 tháng 6 2017

\(A=\frac{8}{9}\cdot\frac{15}{16}\cdot\frac{24}{25}\cdot...\cdot\frac{360}{361}\cdot\frac{399}{400}\)

\(A=\frac{2\cdot4\cdot3\cdot5\cdot4\cdot6\cdot...\cdot18\cdot20\cdot19\cdot21}{3\cdot3\cdot4\cdot4\cdot5\cdot5\cdot...\cdot19\cdot19\cdot20\cdot20}\)

\(A=\frac{2\cdot21}{3\cdot20}\)

\(A=\frac{7}{10}\)

\(B=\frac{9}{8}\cdot\frac{16}{15}\cdot\frac{25}{24}\cdot...\cdot\frac{441}{440}\cdot\frac{484}{483}\)

\(B=\frac{3\cdot3\cdot4\cdot4\cdot5\cdot5\cdot...\cdot21\cdot21\cdot22\cdot22}{2\cdot4\cdot3\cdot5\cdot4\cdot6\cdot...\cdot20\cdot22\cdot21\cdot23}\)

\(B=\frac{3\cdot22}{2\cdot23}=\frac{33}{23}\)

\(C=\frac{17}{23}.\left(\frac{7}{61}+\frac{28}{61}+\frac{26}{61}\right)\)

\(C=\frac{17}{23}\cdot1=\frac{17}{23}\)

7 tháng 6 2020

mấy câu này dễ mà :V câu a+c lấy mỗi phân số trừ cho 1 ra tử chung rút ra thì tính b+d thì cộng một tử chung rồi lại tính tiếp thôi

29 tháng 3 2020

Câu 6 :

a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)

=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)

=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)

=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)

=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)

=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)

=> \(37x-17=0\)

=> \(x=\frac{17}{37}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)

Bài 7 :

a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

=> \(x-23=0\)

=> \(x=23\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)

=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

=> \(x+2005=0\)

=> \(x=-2005\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)

e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)

2 tháng 3 2020

\(a,⇔\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

\(⇔(x-23)(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27})=0\)

\(⇔x-23=0\) (vì \(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}>0\))

\(⇔x=23\)

\(b,⇔\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}+\frac{x+100}{96}+\frac{x+100}{95}=0\)

\(⇔(x+100)(\frac{1}{98}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}+\frac{1}{95})=0\)

\(⇔x+100=0\) (vì \(\frac{1}{98}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}+\frac{1}{95}>0\))

\(⇔x=-100\)

\(c,⇔(\frac{x+1}{2012}+1)+(\frac{x+2}{2011}+1)=(\frac{x+3}{2010}+1)+(\frac{x+4}{2009}+1)\)

\(⇔\frac{x+2013}{2012}+\frac{x+2013}{2011}-\frac{x+2013}{2010}-\frac{x+2013}{2009}=0\)

\(⇔(x+2013)(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009})=0\)

\(⇔x+2013=0\) (vì \(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}<0\))

\(⇔x=-2013\)

2 tháng 3 2020

\(\frac{201-x}{99}+\frac{203}{97}=\frac{205}{95}+3\)

\(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

\(\frac{2-x}{2010}-1=\frac{1-x}{2011}-\frac{x}{2012}\)

Giúp mk với ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 2 2020

a)

\(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

\(\Leftrightarrow (x-23)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

Dễ thấy: \(\frac{1}{24}>\frac{1}{26}; \frac{1}{25}>\frac{1}{27}\Rightarrow \frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}>0\)

$\Rightarrow \frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\neq 0$

Do đó $x-23=0\Rightarrow x=23$

b)

PT \(\Leftrightarrow \frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}=\frac{x+100}{96}+\frac{x+100}{95}\)

\(\Leftrightarrow (x+100)\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}\right)=0\)

Dễ thấy: $\frac{1}{98}< \frac{1}{96}; \frac{1}{97}< \frac{1}{95}$

$\Rightarrow \frac{1}{98}+\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}< 0$ hay khác $0$

$\Rightarrow x+100=0\Rightarrow x=-100$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 2 2020

c)

PT \(\Leftrightarrow \frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

\(\Leftrightarrow \frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

\(\Leftrightarrow (x+2005)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

Dễ thấy $\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}<0$ hay khác $0$

Do đó $x+2005=0\Rightarrow x=-2005$

d)

PT \(\Leftrightarrow \frac{201-x}{99}+1+\frac{203-x}{97}+1+\frac{205-x}{96}+1=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{300-x}{99}+\frac{300-x}{97}+\frac{300-x}{96}=0\)

\(\Leftrightarrow (300-x)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}>0\) hay khác $0$

Do đó $300-x=0\Rightarrow x=300$

22 tháng 8 2020

đọc cách lm trrong sbt nha bạn lớp 8

22 tháng 8 2020

mk học lớp 6 lên 7