K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

thiếu đề rồi bạn

25 tháng 11 2016

uk minh ko biet viet cong thuc

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

27 tháng 1 2018

b) n + 3 \(⋮\) n - 1 <=> (n - 1) + 4 \(⋮\) n - 1

=> 4 \(⋮\) n - 1 (vì n - 1 \(⋮\) n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}

Lập bảng giá trị:

n - 11-12-24-4
n203-15-3

Vậy n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}

27 tháng 1 2018

phần a,c mk ko biết làm nhé ~

b) n + 3  n - 1 <=> (n - 1) + 4  n - 1

=> 4  n - 1 (vì n - 1  n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}

Lập bảng giá trị:

n - 11-12-24-4
n203-15-3

Vậy n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}

chúc các bn hok tốt !

2 tháng 9 2015

Đặng Đỗ Bá Minh điên À

2 tháng 9 2015

Lê Thị Phương Linh

Tìm n thuộc N biết

a ,n.(n+1)+1=592015

b ,1! + 2! + 3! +...n! = x2 ( x thuộc N )

10 tháng 12 2016

a) 2n-6+7 chia het n- 3

=> 7 chia het n-3

n-3={+1-+-7}

n={-4,2,4,10} loai -4 di

b) n^2+3 chia (n+1)

n^2+n-n-1+4 chia n+1

n+ 1={+-1,+-2,+-4}

n={-5,-3,-2,0,1,3} loai -5,-3,-2, di

n={013)

27 tháng 11 2016

a : 2n + 1 ⋮ n - 3 <=> 2n - 6 + 7 ⋮ n + 3 <=> 2( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3

=> 7 ⋮ n - 3 => n - 3 thuộc ước của 7 => U(7) = { 1 ; 7 }

=> n - 3 = { 1 ; 7 }

=> n = { 4 ; 11 }

b ) n2 + 3 ⋮ n + 1 <=> n2 - 1 + 4 ⋮ n + 1 => ( n - 1 ) ( n + 1 ) + 4 ⋮ n + 1

=> 4 ⋮ n + 1 <=> n + 1 thuộc ước của 4 => Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n = { 0 ; 1 ; 3 }

27 tháng 11 2016

a) 2n+1 chia hết cho n-3=>2n-6+7 chia hết cho n-3=>7 chia hết cho n-3=>n-3 thuộc Ư(7) từ đó tính tiếp

3 tháng 1 2015

1 + 2 + 3 + ...... + n = aaa (gạch đầu) 

\(\frac{n\times\left(n+1\right)}{2}\) = 111 x a (1)

\(\frac{n\times\left(n+1\right)}{2}\) = 3 x 37 x a

n x (n + 1)    = 2 x 3 x 37 x a 

Vì 2 x 3 x 37 x a chia hết cho 37 nên n x (n + 1) chia hết cho số nguyên tố 37 

\(\Rightarrow\)n chai hết cho 37 hoặc n + 1 chia hết cho 37

Mà n và n + 1 đều nhỏ hơn 74 (vì \(\frac{n\times\left(n+1\right)}{2}\) là số có 3 chữ số) nên ta xét 2 trường hợp :

+) n = 37 thì \(\frac{n\times\left(n+1\right)}{2}\) = \(\frac{37\times38}{2}\) = 703 (loại)

+) n + 1 = 37 thì \(\frac{n\times\left(n+1\right)}{2}\) = \(\frac{36\times37}{2}\) = 666

Vậy a = 6

Thay vào (1) ta có :

\(\frac{n\times\left(n+1\right)}{2}\) = 666

 

n x (n + 1)  = 1332 = 36 x 37

Vậy n = 36

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6

1.

$3n\vdots n+2$

$\Rightarrow 3(n+2)-6\vdots n+2$

$\Rightarrow 6\vdots n+2$

$\Rightarrow n+2\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{-1; -3; 0; -4; 1; -5; 4; -8\right\}$

Do $n\in\mathbb{N}\Rightarrow n\in\left\{0; 1; 4\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6

2.

$3n+1\vdots n-2$

$\Rightarrow 3(n-2)+7\vdots n-2$

$\Rightarrow 7\vdots n-2$

$\Rightarrow n-2\in\left\{\pm 1; \pm 7\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{1; 3; -5; 9\right\}$

Do $n\in\mathbb{N}$ nên $n\in\left\{1;3;9\right\}$