K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

có 1 phần tử

A={7}có 1 phần tử

B là tập hợp rỗng

D là tập hợp rỗng

có 1 phần tử

tập hợp A có 4 tập hợp con

2 tháng 8 2015

a) A = {x \(\in\) N | 9 < x \(\le\) 99}

Số số hạng của tập hợp A là:

    (99 - 10) : 1 + 1 = 90 (số hạng)

Tổng phần tử của tập hợp A là:

    (10 + 99) x 90 : 2 = 4905

b) B = {x \(\in\) N | x chia hết cho 2 và x < 71}

Số số hạng của tập hợp B là:

    (70 - 0) : 2 + 1 = 36 (số hạng)

Tổng phần tử của tập B là:

    (0 + 70) x 36 : 2 = 1260

c) C = {x \(\in\) N | x ko chia hết cho 2 và 50 < x < 120}

Số số hạng của tập hợp C là:

    (119 - 51) ; 2 + 1 = 35 (số hạng)

Tổng phần tử của tập hợp C là:

    (51 + 119) x 35 : 2 = 2975

d) Tập hợp D là tập hợp rỗng.

cho mik ****

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1

Lời giải:
a. 

Ta có: $ab=BCNN(a,b).ƯCLN(a,b)$

$\Rightarrow 1200=3.ƯCLN(a,b).ƯCLN(a,b)$

$\Rightarrow ƯCLN(a,b).ƯCLN(a,b)=400=20.20$
$\Rightarrow ƯCLN(a,b)=20$ 

Đặt $a=20x, b=20y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đđ:

$ab=20x.20y$

$\Rightarrow 1200=400xy\Rightarrow xy=3$

Kết hợp với $x,y$ nguyên tố cùng nhau $\Rightarrow (x,y)=(1,3), (3,1)$ 

$\Rightarrow (a,b)=(20, 60), (60,20)$

b. Đề không rõ ràng. Bạn viết lại nhé.

6 tháng 8 2020

1,  P là tập hợp các sô tự nhiên x mà x + 3 < hoặc = 10              => P = { 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 }

2, Q là tập hợp các só tự nhiên x mà 3 .x = 5           => Q = Rỗng 

3, R là tập hợp các số tự nhiên x mà 3. x = 24         => R = { 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 } 

= > P = R 

2,  Kí hiệu tập hợp con của tập hợp K là M  => M = { 7 , 8 }

3,  A = { x thuộc N/ mỗi số cách nhau 3 đơn vị }

B = xin lỗi , mik chx biết quy tắc 

C = { x thuộc N / Số trc gấp số sau 3 đơn vị }

Học tốt ^^ 

1.

\(P=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

\(Q\in\varnothing\)

\(R=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

\(P=R\)

2.

Các tập hợp con của K là:

\(\left\{5;6\right\},\left\{6;7\right\},\left\{7;8\right\},\left\{8;5\right\},\left\{5;6;7\right\},\left\{6;7;8\right\},\left\{5;6;7;8\right\}\)

3.

\(a)A=\left\{x\inℕ^∗|x=3k+1;x< 20\right\}\)

\(b)B=\left\{x\inℕ^∗|x=a^3;x\le125\right\}\)

\(c)\left\{x\inℕ^∗|x=n.\left(n+1\right);n< 7\right\}\)

Chúc bạn học tốt!!!

 1, Số chữ số 0 tận cùng cua C=12x14x16x .... 96x982, Số các số chẵn lập được từ 1,2,3,4 là3, Số cặp số nguyên dương (a;b) thỏa mãn a+2b=114, Số tự nhiên gấp đôi tích của số đó là:5, Cho S =1+3+5+...+2015+2017 là số gì?6, Số nguyên y thỏa mãn y+5/7-y=2/-5 là 7, Tìm số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. 8, A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và cũng...
Đọc tiếp

 1, Số chữ số 0 tận cùng cua C=12x14x16x .... 96x98

2, Số các số chẵn lập được từ 1,2,3,4 là

3, Số cặp số nguyên dương (a;b) thỏa mãn a+2b=11

4, Số tự nhiên gấp đôi tích của số đó là:

5, Cho S =1+3+5+...+2015+2017 là số gì?

6, Số nguyên y thỏa mãn y+5/7-y=2/-5 là 

7, Tìm số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. 

8, A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 3 được tạo thành từ các chữ số 1 ; 3 ; 6 ; 9. 
Số các phần tử của A là 

9,Tìm hai số nguyên dương a ; b biết a/b=10/25 và BCNN(a ; b) = 100. 
Trả lời: (a ; b) =    (Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )

10, Có bao nhiêu phân số bằng phân số -48/-68 mà có tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số. 

11,Cặp số nguyên dương (x ; y) thỏa mãn /(x^2+2).y+1/=9 là (x ; y)=             (Nhập các giá trị theo thứ tự, cách nhau bởi dấu ";" )

12,Số các số nguyên x thỏa mãn 15-/-2x+3/./5+4x/=-19 là 

13, Tập hợp các số nguyên n để A = 44/2n-3 nhận giá trị nguyên là 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Các bạn trình bày cách làm giùm mình nha

0
21 tháng 8 2023

a) Cách 1: Liệt kê: \(A=\left\{15;16;17;18;...;131\right\}\)

Cách 2: Biểu diễn tập hợp theo dấu hiệu đặc trưng:\(A=\left\{x\in N|15\le x< 132\right\}\)

b) Số phần tử của tập hợp A là: \(\left(131-15\right):1+1=117\)  phần tử

c) Cách 1: \(B=\left\{5;7;9;11;...;99\right\}\) 

Cách 2: \(B=\left\{x=2n+1;n\in N|3< x< 100\right\}\)

Tập B có 21 phần tử là số nguyên tố,

Các số nguyên tố của tập B là: 5; 7; 11;13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 79; 83; 89; 97 

Tập B có (99-5):2+1= 48 phần tử, trong đó số phần tử là hợp số là 48- 21 = 27 phần tử

22 tháng 6 2018

a) vì 17-5=12 và x là số tự nhiên nên ta chỉ có một x => A chỉ có một phần tử

b) vì 15-18=-3 và y là số tự nhiên nên ta không có giá trị nào của y đúng với yêu cầu => B không có phần tử nào (thuộc tập rỗng)

c) vì 13:1=13 và z là số tự nhiên nên ta chỉ có một z => C chỉ có một phần tử

d) vì 0 là bội số của mọi số nguyên và 0 chia cho số nào cũng bằng 0 (số chia khác 0) => D có N* phần tử

chúc bạn học tốt nha

4 tháng 10 2021

có ai lm đc ko